CÁC CƠNG THỨC.

Một phần của tài liệu LY THUYẾT ÔN THI TỐT NGHIỆP VẬT LÍ (Trang 25)

Hạt nhân AX

Z , cĩ A nuclon; Z prơtơn; N = (A – Z) nơtrơn. Số hạt nhân, khối lượng của chất phĩng xạ cịn lại sau thời gian t: N(t) = No T t − 2 = No e-λt ; m(t) = mo T t − 2 = moe-λt. Với: T T 693 , 0 2 ln = = λ là hằng số phĩng xạ; T là chu kì bán rã.

Số hạt trong m gam chất đơn nguyên tử : N = NA

A m

Liên hệ giữa năng lượng và khối lượng: E = mc2. Khối lượng động: m =

22 2 0 1 c v m − .

Độ hụt khối của hạt nhân : ∆m = Zmp + (A – Z)mn – mhn. Năng lượng liên kết : Wlk = ∆m.c2. Năng lượng liên kết riêng : ε =

A Wlk

. Đơn vị khối lượng nguyên tử: 1u = 1,66055.10-27kg = 931,5MeV/c2.

CHƯƠNG VIII. TỪ VI MƠ ĐẾN VĨ MƠ31. CÁC HẠT SƠ CẤP 31. CÁC HẠT SƠ CẤP

* Hạt sơ cấp

Các hạt sơ cấp là các hạt vi mơ cĩ kích thước cở hạt nhân trở xuống và khi khảo sát quá trình biến đổi của chúng, ta tạm thời khơng xét đến cấu tạo bên trong của chúng.

Các hạt sơ cấp thường gặp: phơtơn (γ), electron (e-), pơzitron (e+), prơtơn (p), nơtron (n), nơtrinơ (v).

* Tạo ra các hạt sơ cấp mới

Để cĩ thể tạo nên các hạt sơ cấp mới, người ta làm tăng vận tốc của một số hạt bằng cách dùng các máy gia tốc và cho chúng bắn vào các hạt khác.

* Phân loại các hạt sơ cấp

Dựa vào độ lớn của khối lượng và đặc tính tương tác, người ta phân hạt sơ cấp thành các loại sau: + Phơtơn: hạt cĩ khối lượng tĩnh bằng 0.

+ Leptơn: (các hạt nhẹ): cĩ khối lượng từ 0 đến 200me: nơtrinơ, electron, pơzitron, mêzơn µ. + Hađrơn gồm:

- Mêzơn π, K: cĩ khối lượng trên 200me nhưng nhỏ hơn khối lượng nuclơn. - Nuclơn p, n.

- Hipêrơn: cĩ khối lượng lớn hơn khối lượng nuclơn.

* Tính chất của các hạt sơ cấp

+ Mỗi hạt sơ cấp đều cĩ một phản hạt tương ứng. Phản hạt của một hạt sơ cấp cĩ cùng khối lượng nhưng điện tích trái dấu và cùng giá trị tuyệt đối.

Trường hợp hạt sơ cấp khơng mang điện thì phản hạt của nĩ cĩ mơmen từ cùng độ lớn nhưng ngược hướng.

* Tương tác của các hạt sơ cấp

Các hạt sơ cấp luơn biến đổi và tương tác với nhau. Cĩ bốn loại tương tác cơ bản: Tương tác điện từ; tương tác mạnh (tương tác giữa các hađrơn); tương tác yếu (tương tác giữa các leptơn); tương tác hấp dẫn (tương tác giữa các hạt cĩ khối lượng khác 0).

Một phần của tài liệu LY THUYẾT ÔN THI TỐT NGHIỆP VẬT LÍ (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(27 trang)
w