III. Tiến hành phục hồi bằng phơng pháp phun hàn kim loại:
thực hành phục hồi chi tiết bằng phơng pháp phun đắp kim loạ
3. Trình bày quy trình phục hồi chi tiết băng phơng pháp phun đắp kim loại?
thực hành phục hồi chi tiết bằng phơng pháp phun đắp kim loại phun đắp kim loại
I. Nơi làm việc:
Công việc thực hành sửa chữa phục hồi các chi tiết bi h hỏng đợc tiến hành tại x- ởng Cơ Khí với mỗi nhóm gồm 2 học sinh và đợc tiến hành trên một mô hình chi tiết cần phục hồi bề mặt làm việc có nhiều vết rỗ bề mặt.
II. Chuẩn bị dụng cụ:
- Dụng cụ thực hành bao gồm: Nguồn điện, khí nén, đầu phun, các đồ gá kẹp chi tiết, các đồ kẹp giữ chi tiết nóng. Các chi tiết cần phục hồi. Các thiết bị, dụng cụ kiểm tra chất lợng bề mặt chi tiết.
- Vật t gồm có: dầu làm mát, vật liệu phun, giẻ lau.
- Vật t gồm có: dầu làm mát, vật liệu phun, giẻ lau.
- Làm sạch bề mặt cần phun đắp. - Chọn phơng pháp phun đắp. - Chọn áp lực phun.
- Chọn vận tốc dây (mm/s) , công suất phun ( kg/ph ). - Chọn góc phun ( 450 - 90 o).
- Chọn vận tốc phun ( 6 - 20 m/ph ).
- Chọn khoảng cách giữa đầu phun đến vật phun ( 50 - 300 mm) có thể đến 600, 700mm. Khoảng cách càng gần thì độ dính bám càng tốt hơn, tổn thất nhiệt càng ít. Tuy nhiên cũng phải chọn khoảng cách hợp lý để lớp đắp bám tốt .
2. Kiểm tra các bề mặt:
Sử dụng dụng cụ đo biến dạng để xác định tình trạng thay đổi của bề mặt và xác định hao mòn. Phơng pháp này sử dụng cho các chi tiết có hao mòn nhỏ.
Để nghiên cứu hao mòn chi tiết ngời ta đo chi tiết nhờ các dụng cụ đo ở vị trí cần xác định hao mòn hay biến dạng. Sau một thời gian làm việc phục hồi nhất định ta lại tháo máy và đo chi tiết ở vị trí đã đo. Sau nhiều lần lặp lại nh vậy ta có thể vẽ đợc đ- ờng cong hao mòn và xác định đặc tính hao mòn của chúng. Phơng pháp này cho phép xác định đặc điểm hao mòn của tất cả hay hàng loạt các chi tiết. Tuy nhiên ph- ơng pháp này có nhợc điểm là khó có thể đo ở cùng một điểm, không thể giữ ổn định