Khu bảo tồn thiờn nhiờn phia Oắc - Phia Độn cú hệ động thực vật phong phỳ, nhiều loài đắc hữu và loài nguy cấp, quý hiếm, cú giỏ trị bảo tồn cao.
+ Động vật: Khu bảo tồn thiờn nhiờn Phia Oắc - Phia Độn đó xỏc định được 61 loài loài động vật quý hiếm cú giỏ trị bảo tồn cao.
So sỏnh về thành phần động vật với một số Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiờn nhiờn trong vựng nỳi phớa Bắc, cụ thể như sau:
Bảng 2.7: So sỏnh số lượng động vật rừng với cỏc vựng Hạng
mục
Phõn theo lớp
Thỳ Chim Bũ Sỏt Lưỡng Cư
Bộ Họ Loài Bộ Họ Loài Bộ Họ Loài Bộ Họ Loài
Toàn quốc 12 37 252 19 81 828 3 23 296 3 9 162 Hữu Liờn 8 23 53 14 42 127 2 9 32 1 6 30 Kim Hỉ 8 26 67 17 50 143 2 12 35 1 6 21 Cỏt Bà 7 10 20 13 34 69 2 9 15 1 5 11 HK Pà Cũ 8 23 62 14 43 144 2 15 46 1 5 28 Tam Đảo 8 25 93 17 53 332 2 18 136 3 8 62 Ba Bể 5 24 68 18 51 152 2 11 32 1 4 16 Phia Oắc 8 27 86 14 47 267 2 11 49 2 7 32
(Nguồn: Ban quản lý rừng đặc dụng Phia Oắc – Phia Độn Huyện Nguyờn Bỡnh)[2]
Hiện tại, ở Việt Nam cú 12 bộ thỳ trờn cạn, ở Khu bảo tồn thiờn nhiờn Phia Oắc - Phia Độn đó xỏc định được 86 loài thỳ thuộc 8 bộ, chiếm 66,7 % số bộ thỳ của Việt Nam và chiếm 34,5 % tổng số loài thỳ trờn cạn của cả nước. Nếu so với một số Vườn quốc gia và Khu bảo tồn khỏc như: Vườn quốc gia Tam Đảo (Vĩnh Phỳc) cú 93 loài bằng 93,5%; Vườn quốc gia Ba Bể (Bắc Kạn) cú 68 loài bằng 127,9%; Khu bảo tồn thiờn nhiờn Hữu Liờn (Lạng Sơn) cú 53 loài bằng 164,1%...Như vậy, sự đa dạng thành phần loài thỳ của Khu bảo tồn thiờn nhiờn Phia Oắc - Phia Độn là rất cao, trong đú cú 24 loài thỳ thuộc diện quý hiếm cú tờn trong Sỏch đỏ Việt Nam (năm 2007), danh mục đỏ thế giới và trong phụ lục IB, IIB của Nghị định 32/2006/NĐ-CP; 11 loài chim, 14 loài bũ sỏt quý hiếm.... Nguồn tài nguyờn động vật là di sản, bỏu vật của Khu bảo tồn thiờn nhiờn Phia Oắc - Phia Độn cần được ưu tiờn bảo tồn.
- Về thỳ: Bao gồm 26 loài thỳ cú tờn trong Sỏch đỏ Việt Nam (2007), trong đú cú 1 loài (Hươu xạ) ở thứ hạng cực kỳ nguy cấp (Critical endengered), 16 loài ở thứ hạng nguy cấp (Endengered) như súc bay
sao, Gấu ngựa, Bỏo Lửa, Bỏo gấm, Sơn dương..., 8 loài ở thứ hạng bị de dọa (Vunlnerable) như Cu li Lớn, Cu li nhỏ, Bao hoa mai, Gấu ngựa, Rỏi cỏ thường, Sơn dương.... và 10 loài cú tờn trong phụ lục IIB như Cầy vũi mốc, Súc bay trõu, Súc bay sao, Khỉ mặt đỏ, khỉ vàng....
- Về chim: Cú 11 loài trong đú cú 3 loài ở thức hạng nguy cấp (EN) như Gà so cổ hung, Gà lụi trắng, Trĩđỏ và 8 loài ở thức hạng bịđe dọa (VU) như Cỳ lợn lưng xỏm, Vẹt ngực đỏ, Chớch chũe lửa, Yểng....trong số này cú 10 loài nằm trong phụ lục IIB Nghịđịnh 32/2006/NĐ-CP.
Về bũ sỏt và lưỡng cư: Cú 17 loài trong đú cú 3 loài ở thức hạng cực kỳ nguy cấp (CR) như Trăn đất (Python molurus), Trăn gấm (Pytho religiosa), Rắn hổ chỳa (Ophiophagus Hannah); 11 loài nguy cấp (EN) như Rựa nỳi vàng, Rựa nỳi viền, Rắn hổ mang, Cỏ cúc sần...và 3 loại ở thứ hạng bị đe dọa (VU) là Tắc Kố, Rồng đất, Ếch rừng, trong đú 1 loài nằm trong phụ lục IB và 16 loài đều nằm trong phụ lục IIB của Nghịđịnh 32/2006/NĐ-CP.
- Về cụn trựng: Cú 7 loài nằm trong phụ lục IIB Nghị định 23/2006/NĐ- CP như Bọ hung năm sừng, Cặp kỡm lưỡi hỏi, Bướm phượng đuụi kiến răng nhọ... trong đú cú 6 loài ở thứ sắp nguy cấp (VU) trong Sỏch đỏ Việt Nam(2007).[2]
+ Thực vật: Đó xỏc định được ở Khu bảo tồn thiờn nhiờn Phia Oắc - Phia Độn 43 loài quý hiếm theo Sỏch đỏ Việt Nam 2007 bao gồm: 2 loài thuộc thứ hạng Rất nguy cấp- CR (Critically Endangered) là Gự hương (Cinnamomum parthenoxylon) và Hoàng liờn chõn gà (Coptis teeta); 15 loài thuộc thứ hạng Đang bị nguy cấp - EN (Endangered); và 26 loài thuộc thứ hạng Sắp bị nguy cấp - VU (Vuluerable).
So sỏnh về thành phần thực vật với một số Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiờn nhiờn trong vựng nỳi phớa Bắc, cụ thể như sau:
Bảng 2.8: So sỏnh về thực vật ở cỏc vựng Tờn đơn vị Diện tớch (ha) Số loài Loài đặc trưng VQG Ba Bể (Bắc Cạn) 7.610 1.268 Nghiến - Lỏt-ễ rụ VQG Cỏt Bà (Hải
Phũng) 15.000 745 Kim giao - Và nước KBTTN Hữu Liờn
(Lạng Sơn) 10.647 795 Nghiến - Hoàng đàn - Mạy tốo DTLS Đền Hựng (Phỳ
Thọ) 285 458 Chũ nõu, Bồ lầm, Thị rừng, Nụ KBTTN Khe Rỗ (Bắc
Giang) 7.153 786
Lim xanh, Tỏu mật, Trầu tiờn, Ba kớch
KBTTN Tà Xựa (Sơn
La) 20.200 613
Pơ mu, Xoan nhừ, Chũ chỉ, Tỏo mốo
KBTTN Cụpia (Sơn La) 7.000 639 Pơ mu, Giổi, Dẻ, Mận rừng VQG Hoàng Liờn (Lào
Cai) 38.724 2.344
Thiết sam, Tống quỏn sử, Đỗ quyờn, Sặt gai KTTN Lõm thượng (Yờn Bỏi) 9.535 957 Trai lý, Chũ chỉ, Trường Sõng, Xoan nhừ Đặc dụng Phia Oắc - Phia Độn 10.269 1.108
Gự hương, Dẻ gai, Giổi, Xoan mộc, Chố rừng
(Nguồn: Ban quản lý rừng đặc dụng Phia Oắc – Phia Độn Huyện Nguyờn Bỡnh)[2]
Từ kết quả trờn cho thấy, thực vật ở Khu bảo tồn thiờn nhiờn Phia Oắc - Phia Độn cú số lượng khỏ phong phỳ về loài, điển hỡnh như: Gự hương, Dẻ gai đỏ, Giổi găng, Xoan mộc, Chố rừng luụn đi cựng với nhau.
Ngoài ra, cũn nhiều loài cõy trồng cú nguồn gốc do dẫn giống từ nơi khỏc đến nhưng đó ổn định, đú là cõy ăn quả, cõy lấy hạt, làm rau ăn, cõy cảnh và một số cõy gỗ trồng trong vườn, nếu đưa vào danh mục sẽ làm tăng số loài, số chi, số họ của thực vật khu vực.
Cỏc loài cõy cần được bảo vệ ở khu bảo tồn thiờn nhiờn Phia Oắc - Phia Độn đa số là những cõy gỗ và cỏc loài cõy thuốc quý hiếm cú giỏ trị kinh tế cao, cú tỏc dụng chữa bệnh hiểm nghốo cũng như được sử dụng nhiều trong cỏc bài thuốc y học cổ truyền dõn tộc như cỏc loài: Tắc kố đỏ (Drynaria bonii), Cốt toỏi bổ (Drynaria fortunei), Bỏch xanh (Calocedrus macrolepis), Pơ mu (Fokienia hodginsii), Tuế balansa (Cycas balansae),Thụng năm lỏ (Pinus kwangtungensis), Thiết sam giả lỏ ngắn (Pseudotsuga brevifolia), Ba gạc vũng (Rauvolfia verticillata), Ngũ gia bỡ gai (Acanthopanax trifoliatus), Hoa tiờn nỳi cao (Asarum balansae), Hoa tiờn (Asarum glabrum), Dương kỳ thảo (Achillea millefolium), Trỏm đen (Canarium tramdenum), Đẳng sõm (Codonopsis javanica), Trai Lý (Garcinia fagraoides), Chũ nõu (Dipterocarpus retusus), Chũ chỉ tầu (Parashorea chinensis), Dẻ bỏn cầu (Lithocarpus hemisphaericus), Dẻ quả trũn (Lithocarpus sphaerocarpus), Sồi đĩa (Quercus platycalyx), Vự hương (Cinnamomum parthenoxylon), Lỏt hoa (Chukrasia tabularis), Rau sắng (Melientha suavis), Hà thủ ụ đỏ (Polygonum multiflora), Hoàng liờn chõn gà (Coptis teeta), Thổ hoàng liờn (Thalictrum foliosum), Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Kim tuyết (Anoectochilus setaceus), Ngọc vạn vàng (Dendrobium chrysanthum), Trõn chõu xanh (Nervilia aragoana), Thanh thiờn quỳ (Nervilia fordii), Trọng lõu nhiều lỏ (Paris polyphylla)...v.v...
Theo Nghịđịnh 32/2006/NĐ-CP, cú 3 loài nằm trong phụ lục IA là Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus), Hoàng liờn chõn gà (Coptis teeta), Thụng năm lỏ (Pinus kwangtungensis); và 11 loài nằm trong phục lục IIA như Bỏch xanh (Calocedrus macrolepis), Pơ mu (Fokienia hodginsii), Tuế balansa (Cycas balansae), Đẳng sõm (Codonopsis javanica), Thổ hoàng liờn (Thalictrum foliosum), Nghiến (Excentrodendron tonkinense)....[2]
PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 3.1. Đối tượng, phạm vi nghiờn cứu
- Đối tượng nghiờn cứu: Biến động đa dạng loài Khu bảo tồn thiờn nhiờn Phia Oắc - Phia Độn.
- Phạm vi nghiờn cứu: Đa dạng loài tại Khu bảo tồn thiờn nhiờn Phia Oắc - Phia Độn.
3.2. Địa điểm và thời gian nghiờn cứu
- Địa điểm nghiờn cứu: Khu bảo tồn thiờn nhiờn Phia Oắc - Phia Độn huyện Nguyờn Bỡnh tỉnh Cao Bằng.
- Thời gian nghiờn cứu: từ thỏng 1/2014 đến thỏng 4/2014
3.3. Nội dung nghiờn cứu
- Tỡm hiểu về điều kiện tự nhiờn - kinh tế - xó hội. - Đa dạng loài tại Khu bảo tồn Phia Oắc - Phia Độn.
- Đỏnh giỏ biến động đa dạng loài theo ý kiến người dõn trong Khu bảo tồn thiờn nhiờn Phia Oắc - Phia Độn.
-Nguyờn nhõn và đề xuất một số giải phỏp bảo tồn loài tại Khu bảo tồn thiờn nhiờn Phia Oắc - Phia Độn
3.4. Phương phỏp nghiờn cứu
3.4.1. Phương phỏp thu thập số liệu
3.4.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp
- Điều kiện tự nhiờn và kinh tế xó hội của Khu bảo tồn Phia Oắc - Phia Độn. - Cỏc tài liệu vềđa dạng sinh học của Khu bảo tồn Phia Oắc - Phia Độn. - Cỏc thụng tin tài liệu sỏch bỏo, internet và cỏc nghiờn cứu trước đõy.
3.4.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp
- Phương phỏp khảo sỏt thực địa.
- Phương phỏp điều tra phúng vấn người dõn địa phương. + Lập bộ cõu hỏi.
+ Đối tượng phúng vấn và mục đớch phỏng vấn:
Đối tượng phỏng vấn là người dõn địa phương, thợ săn tại địa phương, những người dõn sống quanh vựng đệm của Khu bảo tồn và thường xuyờn ra
vào rừng để săn thỳ, kiếm củi, chăn trõu bũ, lấy thuốc, lấy mật ong... + Số lượng: 90 phiếu
+ Phương phỏp lựa chọn: Phỏng vấn người dõn tại 06 xó thuộc Khu bảo tồn: thị trấn Tĩnh Tỳc, và cỏc xó Quang Thành, Phan Thanh, Vũ Nụng, Thành Cụng, Hưng Đạo. Phỏng vấn ngẫu nhiờn 15 người dõn tại mỗi xó.
+ Nội dung phúng vấn:
Sử dụng cỏc cõu hỏi chung cho tất cả cỏc đối tượng sau đú thống kờ cỏc cõu trả lời giống nhau cho từng đối tượng và thống kờ theo từng nhúm để so sỏnh.
3.4.2. Phương phỏp tổng hợp và sử lý số liệu
- Sửđụng phần mền Word 2003. - Sửđụnh phần mền Exel 2003.
PHẦN 4
KẾT QUẢĐẠT ĐƯỢC
4.1. Điều kiện tự nhiờn - kinh tế, xó hội của khu bảo tồn thiờn nhiờn Phia Oắc - Phia Độn