Thực trạng công tác TTKDTM tại chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Khu vực II Hai Bà Trng.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản về thanh toánkhông dùng tiền mặt trong nền kinh tế (Trang 39 - 42)

II.1. Tình hình thanh toán nói chung tại NHCT-KVII-HBT.

Ngân hàng Công Thơng Khu vực II Hai Bà Trng là một trong số những chi nhánh Ngân hàng có công tác TTKDTM thực sự có hiệu quả và thu hút đợc đông đảo khách hàng trên địa bàn quận cũng nh các đơn vị kinh tế đóng tại các quận khác. ý thức đợc mong muốn của khách hàng khi thực hiện TTKDTM là an toàn –kịp thời- chính xác, Ngân hàng Công Thơng Khu vực II Hai Bà Trng đã đáp ứng đợc phần lớn các nhu cầu đó bằng uy tín, khả năng kinh doanh và thái độ phục vụ của mình.

Do vậy, tình hình thanh toán chung tại Chi nhánh trong thời gian gần đây có nhiều chuyển biến tốt, cụ thể đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1:

Doanh số ttbtm & ttkdtm theo từng quý 2001 - 2002

Chỉ tiêu Số tiềnQuý I/2001% Số tiềnQuý II/2001% Số tiềnQuý III/2001% Số tiềnQuý IV/2001% Số tiềnQuý I/2002% TTBTM 1.027.842 18,59 1.188.829 19,85 1.419.893 27,85 1.975.871 26,3 2.034.871 20,76 TTKDTM 4.528.976 81.5 4.798.943 80,15 3.677.924 72,15 5.545.702 73,7 7.768.586 79,24 Cộng 5.556.818 100 5.987.772 100 5.097.817 100 7.521.573 100 9.803.457 100

Qua bảng 1, cho thấy doanh số TTBTM & TTKDTM từng quý đều có biến động, làm cho doanh số thanh toán từng quý có chiều hớng tăng lên vào cuối năm 2001 và đầu năm 2002. Tỷ trọng TTKDTM có xu hớng tăng nhanh đặc biệt vào quý IV năm 2001 và quý I năm 2002 chứng tỏ khách hàng ngày càng tin tởng và áp dụng các thể thức TTKDTM qua Ngân hàng. Việc gia tăng về doanh số thanh toán còn nói lên rằng: Ngân hàng đã sử dụng các biện pháp, các chính sách phù hợp để phục vụ khách hàng và đã đợc khách hàng chấp nhận.

Nhìn lại 3 quý đầu năm có thể thấy, mặc dù tỷ trọng TTKDTM chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong công tác thanh toán nói chung, doanh số TTBTM & TTKDTM của quý I, quý II không có biến động nhiều, đến quý III doanh số thanh toán chung giảm từ 5.556.818 triệu đồng (quý I) xuống còn 5.097.817 triệu đồng (quý III).Trong khi TTBTM lại tăng từ 18,59% (quý I) lên 27,85% (quýIII) kéo theo công tác TTKDTM giảm từ 81,5% xuống còn 72,15%.

Nguyên nhân chủ yếu là do Ngân hàng phải chi trả tiết kiệm đến hạn, các khoản tiền lơng và các khoản phải chi khác sau năm quyết toán. Bên cạnh đó có những khách hàng cha hiểu rõ những u điểm của TTKDTM nên vẫn có tâm lý thích sử dụng tiền mặt.Đó cũng là do Chi nhánh cha quan tâm nhiều đến công tác tuyên truyền, quảng cáo rộng rãi về Ngân hàng mình, đặc biệt là công tác TTKDTM Nhận thức đợc thực trạng và những nguyên nhân trên, toàn bộ Ngân hàng Công Thơng Khu vực II Hai Bà Trng đã nỗ lực tìm ra nhiều biện pháp khắc phục các mặt còn hạn chế đó và đã thành công. Doanh số TTKDTM quý IV tăng 1.867.778 triệu đồng so với quý III và doanh số TTBTM cũng tăng lên vào cuối năm do nhu cầu chi tiêu, mua sắm vào dịp cuối này nhiều hơnnên làm cho tình hình thanh toán chung của Ngân hàng có nhiều chuyển biến tích cực. Ngoài ra, tỷ trọng TTBTM giảm từ 27,85% xuống còn 26,3% do khách hàng đã sử dụng TTKDTM nhiều hơn. Đây là thời điểm kết thúc năm, các khách hàng trả nợ lẫn nhau, các hoạt động mua bán giao dịch hàng hoá tăng mạnh và hơn ai hết các khách hàng dần hiểu rõ u điểm

Vào quý I/2002, khối lợng thanh toán chung vẫn tiếp tục tăng. Nguyên nhân chủ yếu do doanh số TTKDTM tăng từ cuối năm 2001 là 7.521.573 triệu đồng đến hết quý I /2001 đã lên 9.803.457 triệu đồng, đồng thời tỷ trọng TTBTM giảm từ 26,3% xuống 20,76%.

Những con số trên đã khẳng định đợc sự nỗ lực của các cán bộ công nhân viên Ngân hàng Công Thơng Khu vực II Hai Bà Trng trong việc đây mạnh công tác thanh toán. Suốt thời gian qua, doanh số TTBTM & TTKDTM tơng đối ổn định, từ đó tạo nên tính chủ động trong nguồn thu và nguồn chi của Ngân hàng. Chi nhánh luôn duy trì mức tồn quỹ tiền mặt đủ để đáp ứng nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng, đảm bảo cung cấp đầy đủ phơng tiện thanh toán một cách kịp thời. Ngân hàng cũng đã quan tâm nhiều hơn đến các chính sách khách hàng và đào tạo bồi dỡng các cán bộ nhân viên.

Bên cạnh đó, nhờ có công nghệ tin học ứng dụng nên việc truyền tin nội bộ qua mạng và công tác thanh toán bù trừ đã giúp khâu luân chuyển chứng từ thuận tiện, nhanh chóng, an toàn hơn. Bởi vậy, chuyển tiền qua mạng và thanh toán bù trừ đã đợc nhiều khách hàng tín nhiệm sử dụng. Điều này cho thấy khách hàng đã nhận thức rõ lợi ích của công tác TTKDTM trong mọi hoạt động mua bán phát sinh hàng ngày của họ. Mặt khác, nó cũng nói đến khả năng đáp ứng về phơng tiện thanh toán và khả năng phục vụ của Chi nhánh ngày càng đợc nâng cao.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản về thanh toánkhông dùng tiền mặt trong nền kinh tế (Trang 39 - 42)