Nơi tiếp nhận nguồn nước thải của Cụng ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chất lượng nước thải Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ. (Trang 51)

Với nhiều nguồn nước thải khỏc nhau, Cụng ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ đó lựa chọn 1 cỏch thuận lợi cho việc tiếp nhận nguồn nước thải cũng như nơi cấp nước cho sản xuất. Nhằm đảm bảo việc cung ứng cũng như nhu cầu xả thải 1 cỏch hợp lý nhất cho cả cụng ty và người dõn. Do vậy, nguồn tiếp nhận nước thải của cụng ty là sụng Cầu, cụng ty cú một cửa xả thải đó được Sở Tài Nguyờn & Mụi Trường Thỏi Nguyờn cấp phộp xả thải (giấy phộp xả thải số 41 ngày 2/7/2011), lưu lượng xả là 960m3/ngày đờm, phương thức và chế độ xả là tự chảy. Tọa độ xả X: 2391378325; Y:428211420, vị trớ xả thải là phường Quỏn Triều, thành phố Thỏi Nguyờn.

động. Ngoài mục đớch sử dụng cho mục đớch sản xuất nụng nghiệp và cỏc hoạt động kinh tế, xó hội khỏc, nước sụng Cầu cũn phục vụ cho mục đớch sinh hoạt, vỡ vậy nhất thiết Cụng ty cổ phần Giấy Hoàng Văn Thụ phải xử lý triệt để nước thải của mỡnh trước khi thải ra mụi trường, đảm bảo nước thải phải đỏp ứng được tiờu chuẩn quy định tại cỏc tiờu chuẩn, quy chuẩn về nước thải

hiện hành (QCVN 12:2008/BTNMT Và QCVN 40/2011 BTNMT) trước khi

thải ra mụi trường, hạn chế tối đa tỏc động xấu của nước thải tới mụi trường.

4.2. Đỏnh giỏ chất lượng nước thải của Nhà mỏy giấy Hoàng Văn Thụ.

4.2.1. Đỏnh giỏ chất lượng nước thải sản xuất .

Đểđỏnh giỏ chất lượng nước thải sản xuất của Nhà mỏy giấy Hoàng Văn Thụ trước khi thải ra mụi trường (Sụng Cầu), Trung tõm quan trắc và cụng nghệ mụi trường Thỏi Nguyờn đó tiến hành lấy mẫu tại cửa xả nước thải sau hệ thống xử lý của cụng ty ra ngoài mụi trường kết quả thể hiện ở bảng 4.1.

Bảng 4.1. Kết quảđo, phõn tớch nước thải sản xuất sau hệ thống xử lý của Cụng ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ ra ngoài mụi trường.

STT Tờn chỉ tiờu Đơn vị Kết quả NT-1.12.3-1 QCVN 12:2008/BTNMT (B1) 1 pH - 6,9 5,5-9 2 Độ màu Co-Pt <5 100 3 BOD5 mg/l 42,1 50 4 COD mg/l 80 200 5 TSS mg/l 18,5 100

(Nguồn: Trung tõm quan trắc và cụng nghệ mụi trường Thỏi Nguyờn, năm 2013) [9].

Chỳ thớch: giỏ trị sau dấu < thể hiện giới hạn phỏt hiện của phương phỏp phõn tớch.

Từ kết quả phõn tớch bảng trờn cho thấy, tại thời điểm lấy mẫu tất cả cỏc chỉ tiờu phõn tớch chất lượng nước thải sản xuất sau khi xử lý xả thải ra ngoài mụi trường của Cụng ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ đều nằm trong giới hạn cho phộp so với QCVN 12:2008/BTNMT(B1). Cụ thể như sau: chỉ tiờu độ màu là <5 Co-Pt, COD là 80mg/l, TSS là 18,5mg/l. Như vậy, 3 chỉ

6,9 và BOD5 là 42,1 mg/l, 2 chỉ tiờu này tương đối cao nhưng vẫn dưới ngưỡng cho phộp của QCVN 12:2008/BTNMT. Từ kết quả này, ta cú nhận định rằng hệ thống xử lý nước thải của Cụng ty được Viện Khoa học và Cụng nghệ Mụi trường (INEST), trường Đại Học Bỏch Khoa Hà Nội tư vấn thiết kế và đưa vào sử dụng đầu năm 2010 hoạt động tốt xử lý nguồn nước thải một cỏch triệt để.

Hệ thống thu gom, xử lý tuần hoàn nước thải của nhà mỏy được đỏnh giỏ là hoạt động và vận hành xử lý tốt với nhiều lý do sau:

+ Đõy là hệ thống xử lý cú thể gọi là bỏn tuần hoàn khộp kớn vỡ quy trỡnh xử lý nước thải cú 1 phần nước thải tuần hoàn lại, 1 phần bựn sinh học được tuần hoàn và khi lượng bột thải trong dõy chyền xeo thủ cụng khụng xử lý hết thỡ bột thải sẽđược bơm trực tiếp ra sõn phơi bựn.

+ Hệ thống xử lý nước thải của cụng ty là hệ thống xử lý hiếu khớ với cấu tạo của bể Aeroten, lượng chất hữu cơ cú trong nước thải sẽ được xử lý tốt nhờ cấu trỳc và thành phần vi sinh của bể.

+ Đỏng chỳ ý là trong hệ thống xử lý nhà mỏy đó xõy dựng và cải tạo ao sinh học nuụi cấy bốo tõy nhằm xử lý tốt hơn nguồn nước thải sau khi được xử lý trong bể Aeroten đú là những chất chưa được xử lý hoàn toàn ở bể Aeroten thỡ khi tới ao sinh học sẽ nhờ bộ rễ của bốo tõy mà chất hữu cơ như BOD, COD, TSS được hấp thụ và xử lý triệt để hơn.

4.2.2. Đỏnh giỏ chất lượng nước mặt Sụng Cầu (Tại trước và sau điểm tiếp nhận nước thải của Cụng ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ)

Nước mặt Sụng Cầu ở trước và sau điểm tiếp nhận nguồn nước thải của Cụng ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ đó được trung tõm quan trắc và cụng nghệ mụi trường Thỏi Nguyờn lấy mẫu phõn tớch nhằm đỏnh giỏ nguồn nước thải nhà mỏy cú ảnh hưởng tới chất lượng nước mặt của sụng khụng và kết quả phõn tớch được thể hiện ở bảng 4.2 dưới đõy.

Tờn chỉ tiờu Đơn vị Kết quả QCVN 08:2008/BTNMT (B1) NM-1.12.3-1 NM-1.12.3-2 pH - 6,9 7 5,5-9 Độ màu Co-Pt <5 <5 - BOD5 mg/l 8 6 15 COD mg/l 16,2 12,4 30 TSS mg/l 92,2 97,3 50

(Nguồn: Trung tõm quan trắc và cụng nghệ mụi trường Thỏi Nguyờn năm 2013) [9].

Chỳ thớch: giỏ trị sau dấu < thể hiện giới hạn phỏt hiện của phương phỏp phõn tớch.

-NM-1.12.3-1: Trờn sụng Cầu, trước điểm tiếp nhận nước thải của cụng ty khoảng 50m về phớa thượng lưu 21037.131’N; 105048.573’E)

-NM-1.12.3-2: Trờn sụng Cầu, sau điểm tiếp nhận nước thải của cụng ty khoảng 150m về phớa hạ lưu (21036.385’N; 105048.732’E)

Theo kết quảđiều tra phõn tớch chất lượng nước mặt trờn sụng Cầu khu vực gần cửa xả thải của Cụng ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ cho thấy, cỏc chỉ tiờu COD, BOD đều thấp hơn nhiều so với ngưỡng cho phộp cũn chỉ tiờu pH tương đối cao nhưng vẫn dưới ngưỡng cho phộp so với quy chuẩn so sỏnh. Nguyờn nhõn mà pH tương đối cao do bản chất nước thải của nhà mỏy mang tớnh axit.

Cũn chỉ tiờu TSS ở mẫu NM-1.12.3-1và NM-1.12.3-2 ở cả vị trớ trước và sau điểm tiếp nhận nước thải của cụng ty đều vượt quỏ quy chuẩn cho phộp lần lượt là 1,84 và 1,95 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT. Tuy nhiờn, theo kết quả phõn tớch mẫu nước thải sản xuất của Nhà mỏy giấy Hoàng Văn Thụ (bảng 4.1) ta thấy cỏc chỉ tiờu đều nằm trong giới hạn cho phộp và khụng cú dấu hiệu ụ nhiễm. Vậy nguyờn nhõn từ đõu mà chỉ tiờu TSS ở nước mặt sụng Cầu cao? Qua điều tra chỳng tụi đó tỡm ra nguyờn nhõn sau: thời điểm lấy mẫu phõn tớch là mựa mưa nờn lượng phự sa trong nước cao làm hàm lượng TSS trong 2 mẫu đều cao và sụng Cầu là nơi tiếp nhận của nhiều nguồn nước thải khỏc nhau như: nguồn nước thải sinh hoạt của khu dõn cư xung quanh, nguồn nước thải của cỏc nhà mỏy như: Cụng ty cổ phần Nhiệt điện Cao Ngạn,

- VVMI,.... Vỡ vậy cú thể khẳng định chất lượng nước thải sản xuất của Nhà mỏy giấy Hoàng Văn Thụđảm bảo yờu cầu trước khi thải ra sụng Cầu.

4.3.3. Đỏnh giỏ chất lượng bựn thải của hệ thống xử lý nước thải.

Khi đỏnh giỏ chất lượng nước thải của Nhà mỏy giấy Hoàng Văn Thụ khụng chỉ đi điều tra, phõn tớch nguồn nước mặt mà cũn phải đỏnh giỏ, phõn tớch bựn thải tại hệ thống xử lý nước thải của cụng ty, do vậy Trung tõm quan trắc và cụng nghệ Mụi trường Thỏi Nguyờn đó tiến hành lấy mẫu bựn thải tại hệ thống xử lý nước thải của nhà mỏy để đỏnh giỏ chất lượng bựn thải cú ảnh hưởng đến chất lượng nước thải trước khi xả ra ngoài. Kết quả đo và phõn tớch được thể hiờn ở bảng 4.3. Bảng 4.3: Kết quảđo, phõn tớch bựn thải tại hệ thống xử lý nước thải Tờn chỉ tiờu Đơn vị Kết quả BT-1.12.3-1 QCVN 07:2009/BTNMT pH - 5,8 2,0-12,5 As Co-Pt <0,005 2 Cd mg/l 0,034 0,5 Pb mg/l 0,956 15 Hg mg/l 0,002 0,2 Zn mg/l 2,88 250

(Nguồn: Trung tõm quan trắc và cụng nghệ mụi trường Thỏi Nguyờn năm 2013) [9]

Qua bảng 4.3 kết quả đo, phõn tớch cỏc chỉ tiờu phõn tớch được trong mẫu bựn thải đều nằm dưới ngưỡng chất thải nguy hại theo QCVN 07:2009/BTNMT. Cụ thể: chỉ tiờu pH là 5,8; Chỉ tiờu As là <0,005 Co- Pt; Chỉ tiờu Cd là 0,034 mg/l; Pb là 0,956 mg/l; Hg là 0,002 mg/l; Zn là 2,88 mg/l. Như vậy, cỏc chỉ tiờu phõn tớch nhằm đỏnh giỏ chất lượng bựn thải tại hệ thống xử lý nước thải là đảm bảo chất lượng. Từ kết quả điều tra, phõn tớch của Trung tõm quan trắc và cụng nghệ mụi trường Thỏi Nguyờn ta cú thể nhận định rằng:

Hệ thống xử lý, tuần hoàn bựn thải của cụng ty vận hành tốt.

Trong hệ thống xử lý cú sõn phơi bựn nhằm tỏi sử dụng lượng bựn thải phục vụ sản xuất.

tục quy trỡnh xử lý nước thải.

4.3.4. Nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm chất lượng nước Sụng Cầu.

Từ những kết quả, đo, phõn tớch của Trung tõm quan trắc và cụng nghệ mụi trường Thỏi Nguyờn chỳng ta cú thể kết luận rằng nguồn nước thải, bựn thải của Cụng ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ thải ra mụi trường (Sụng Cầu) là đảm bảo chất lượng xả thải đỳng giới hạn cho phộp của QCVN.

Được kết quả trờn ta cú thể đưa ra cỏc nguyờn nhõn sau:

Nhà mỏy giấy Hoàng Văn Thụđó lắp đặt hệ thống, dõy chuyền sản xuất cụng nghệ tiờn tiến với nhiều thiết bị mỏy múc chất lượng từ nước ngoài như nước Đức, nước Nhật Bản,…

Cú cơ chế tỏi tuần hoàn sản xuất mà nhà mỏy giảm lượng nguyờn liệu đầu vào đõy cũng là 1 trong nhưng tiờu chớ sản xuất sạch hơn của nhà mỏy.

Hệ thống xử lý nguồn nước thải của cụng ty được vận hành đỳng, thường xuyờn đảm bảo chất lượng nước thải trước khi xả thải ra ngoài mụi trường.

Cú thể núi hệ thống xử lý nước thải của cụng ty là 1 hệ thống xử lý sinh học do: sử dụng hệ vi sinh để xử lý cỏc chất chứa trong nguồn thải như BOB, COD, …

Nhờ cú ao sinh học sử dụng hệ thực vật (bốo tõy) mà nguồn nước thải được xử lý tốt hơn.

Tuần hoàn lại bựn vi sinh và tỏi sử dụng bựn thải đó nõng cao hơn chất lượng xử lý nước thải của nhà mỏy.

Ngoài ra, chỉ tiờu tổng chất rắn lơ lửng (TSS) ở cả trước và sau điểm tiếp nhận nguồn nước thải đều vượt quỏ quy chuẩn cho phộp là do:

Thời điểm lấy mẫu là vào trời mưa nờn hàm lượng phự sa của sụng Cầu sẽ cao do vậy mà tổng chất lơ lửng cao vượt quỏ giới hạn cho phộp so với QCVN.

Sụng Cầu là nơi tiếp nhận của nhiều nguồn nước thải khỏc nhau như nước thải sinh hoạt của khu dõn cư sống quanh nhà mỏy; nguồn nước thải của Cụng ty cổ phần Nhiệt điện Cao Ngạn, Cụng ty cổ phần xi măng Quỏn Triều, Cụng ty TNHH MTV than Khỏnh Hũa - VVMI…

4.4. í kiến người dõn về ảnh hưởng của nước thải nhà mỏy giấy Hoàng Văn Thụđến mụi trường (sụng Cầu).

Để đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan về chất lượng nước thải của Cụng ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ, tụi đó tiến hành lập phiếu điều tra và phỏng

nhà mỏy (sụng Cầu) nhằm đỏnh giỏ chất lượng nước thải của nhà mỏy giấy cú ảnh hưởng đến chất lượng nước Sụng Cầu.Và chất nước sụng Cầu cú ảnh hưởng đến cuộc sống của người dõn sống xung quanh nơi đõy. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.4.

Bảng 4.4: Kết quảđiều tra ý kiến của người dõn vềảnh hưởng của nước thải sản xuất của Nhà mỏy giấy Hoàng Văn Thụđến mụi trường nước (sụng Cầu).

Nơi tiếp nhận

Mức độ

Khụng ụ nhiễm Ít ụ nhiễm ễ nhiễm nhiều Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ (%) Tỷ lệ (%) Nước mặt sụng Cầu 7 23,3 12 40,0 11 36,7

Nước sụng Cầu trước khi

đi qua nhà mỏy

7 23,3 14 46,7 9 30,0

Nước sụng Cầu sau khi đi qua nhà mỏy 3 10,0 3 10,0 24 80,0 Cụng nghệ sản xuất được cải thiện 13 43,3 17 56,7 0 0,0 Nguồn: kết quảđiều tra năm 2014.

Hỡnh 4.9: Biểu đồ thể hiện đỏnh giỏ của người dõn về chất lượng nước sụng Cầu.

Cụng ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ thỡ cú nhiều ý kiến cho rằng:

Chất lượng nước mặt sụng Cầu: khụng ụ nhiễm là 7/30 phiếu đạt 23,3%; ớt ụ nhiễm là 12/30 phiếu đạt 40,0%; ụ nhiễm nhiều là 11/30 phiếu đạt 36,7%. Đa số theo ý kiến người dõn thỡ nước mặt sụng Cầu từ ớt ụ nhiễm đến ụ nhiễm nhiều, với nguyờn nhõn: Sụng Cầu là nơi tiếp nhận nhiều nguồn nước thải như nước thải sinh hoạt từ khu dõn cư, nước thải của nhiều nhà mỏy, cụng ty trong khu vực nghiờn cứu.

Chất lượng nước mặt sụng Cầu trước điểm tiếp nhận nguồn nước thải sản xuất của Cụng ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ: khụng ụ nhiễm là 7/30 phiếu đạt 23,3%; ớt ụ nhiễm là 14/30 phiếu đạt 46,7%; ụ nhiễm nhiều là 9/30 phiếu đạt 30,0%.

Chất lượng nước mặt sụng Cầu sau điểm tiếp nhận nguồn nước thải sản xuất của Cụng ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ: khụng ụ nhiễm là 3/30 phiếu đạt 10,0%; ớt ụ nhiễm 3/30 phiếu đạt 10,0%; ụ nhiễm nhiều đạt 24/30 phiếu đạt 80,0%.

Chất lượng nước Sụng Cầu khi nhà mỏy cải tiến cụng nghệ sản xuất và hệ thống xử lý nước thải: khụng ý kiến nào cho rằng nước sụng Cầu bị ụ nhiễm nhiều, khụng ụ nhiễm là 13/30 đạt 43,3% và ớt ụ nhiễm là 17/30 phiếu đạt 56,7%.

Theo đa phần, ý kiến người dõn cho rằng: nước mặt sụng Cầu bị ụ nhiễm nhẹ là do: Sụng Cầu là nơi tiếp nhận của nhiều nguồn chất thải khỏc nhau như nước thải của khu dõn cư, xỏc động vật chết, rỏc thải sinh hoạt vứt bừa bói và nước thải của cỏc nhà mỏy trong khu vực. Đó gõy ra mựi hụi khú chụi, màu đục, đen và cú vỏng làm mất cảnh quan khu vực.

Nước mặt sụng Cầu sau khi tiếp nhận nguồn nước thải của Nhà mỏy giấy Hoàng Văn Thụ bị ụ nhiễm tương đối nặng nhất là vào thời điểm nhà mỏy chưa cải tạo hệ thống xử lý nước thải. Nước bị ụ nhiễm cú những mựi khú chịu hụi thối, xuất hiện những bột giấy, cú nhiều ruồi, muỗi, đặc biệt là nước cú màu đen gõy rất mất cảnh quan cũng như chất lượng cuộc sống của người dõn xung quanh khu vực này, ngoài ra làm giảm năng xuất trồng lỳa, ngụ của người dõn canh tỏc.

Văn Thụ khi nhà mỏy cải tạo, vận hành hệ thống xử lý nước thải của Viện Khoa học và Cụng nghệ Mụi trường (INEST), trường Đại Học Bỏch Khoa Hà Nội tư vấn thiết kế thỡ chất lượng nước thải được cải thiện rừ rệt, theo bà Vũ Thị Hương tổ 12 - phường Quang Vinh - thành phố Thỏi Nguyờn - tỉnh Thỏi Nguyờn cựng đa số ý kiến người dõn tại đõy cho rằng: hiện nay Nhà mỏy giấy Hoàng Văn Thụ khụng cũn gõy ụ nhiễm như trước, nước sụng Cầu cú mựi hụi, màu đục là do đõy là nơi tiếp nhận trực tiếp của nhiều nguồn nước thải khỏc nhau, đặc biệt là nước thải từ bể phốt của cỏc hộ dõn và rỏc sinh hoạt. Và bà cho biết thờm nhà mỏy giấy đó cú hệ thống xử lý nước thải tốt đõy là nguyờn do mà nước thải nhà mỏy khụng ảnh hưởng đến chất lượng nước sụng Cầu.

trường nước do nước thải nhà mỏy gõy ra.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chất lượng nước thải Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ. (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)