SỰ PHĨNG XẠ

Một phần của tài liệu on thi Vat li 12 (Trang 43)

1. Sự phĩng xạ

Phĩng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử tự động phĩng ra các tia phĩng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.

Các tia phĩng xạ khơng nhìn thấy được, nhưng cĩ thể phát hiện được chúng do chúng cĩ khả năng làm đen kính ảnh, làm iơn hĩa chất khí, bị lệch trong điện trường, từ trường, ...

2. Đặc điểm của hiện tượng phĩng xạ

Hiện tượng phĩng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra, hồn tồn khơng phụ thuộc vào các tác động bên ngồi.

Khơng thể can thiệp để làm cho sự phĩng xạ xảy ra nhanh hơn hoặc chậm hơn.

3. Bản chất, tính chất của các tia phĩng xạ

Cĩ 3 loại tia phĩng xạ

+ Tia anpha α: là chùm hạt nhân hêli 42He, gọi là hạt α. Hạt α mang điện tích +2e. hạt α được phĩng ra từ hạt nhân với vận tốc khoảng 107m/s chỉ đi được tối đa 8 cm trong khơng khí, cĩ khả năng làm iơn hĩa chất khí, cĩ khả năng đâm xuyên nhưng yếu.

+ Tia bêta β: gồm 2 loại

- Loại phổ biến là các hạt bêta trừ, kí hiệu là β- ; đĩ là chùm các electron mang điện tích -e.

- Một loại khác hiếm hơn là các hạt bêta cộng, kí hiệu là β+ ; đĩ là chùm hạt cĩ khối lượng như electron nhưng mang điện tích +e gọi là các pơzitrơn.

Các hạt β được phĩng ra với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng, cĩ thể bay xa tới hàng trăm mét trong khơng khí, khả năng iơn hĩa chất khí yếu hơn tia α, khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia α.

+ Tia gamma γ: cĩ bản chất là sĩng điện từ cĩ bước sĩng rất ngắn (dưới 10-11m). Đây là chùm phơtơn năng lượng cao, cĩ khả năng đâm xuyên rất mạnh, và rất nguy hiểm cho con người. Tia γ cĩ mọi tính chất như tia Rơnghen. Tia γ khơng bị lệch trong điện trường và từ trường.

4. Định luật phĩng xạ

Mỗi chất phĩng xạ được đặc trưng bởi một thời gian T gọi là chu kỳ bán rã. Cứ sau mỗi chu kỳ này thì một nữa số nguyên tử của chất ấy biến đổi thành chất khác.

15

Tài liệu ơn Lí thuyết vật lí thi TNTHPT-Trường THPT Hạ Lang – Cao Bằng N = No T t − 2 = No e-λt hay m = mo T t − 2 = mo e-λt ; λ = lnT2 = 0,T693. Hay N = T t 0 2 N ; m = T t 0 2 m ; H = T t 0 2 H

Khơng thể can thiệp để làm thay đổi chu kì bán rã T của chất phĩng xạ.

5. Độ phĩng xạ

Độ phĩng xạ H của một lượng chất phĩng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phĩng xạ mạnh hay yếu của lượng chất phĩng xạ đĩ và được đo bằng số phân rã trong 1 giây.

Độ phĩng xạ H giảm theo thời gian với qui luật:

H = λN = λNo e-λt = Ho e-λt ; với Ho = λNo là độ phĩng xạ ban đầu. Đơn vị độ phĩng xạ là Beccơren (Bq) hay Curi (Ci):

1 Bq = 1phân rã/giây ; 1Ci = 3,7.1010 Bq.

Một phần của tài liệu on thi Vat li 12 (Trang 43)