0
Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

NHỮNG THAY ĐỔI CỦA BẢN THÂN

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP“VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM, TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ LAO CHẢI” (Trang 26 -26 )

Chương trình thực tập Công tác xã hội với cá nhân tuy còn khó đối với tôi, nhưng đến thời điểm hoàn thành bài báo cáo, tôi đã nhận thấy được sự thay đổi rõ rệt và tích cực trong bản thân mình cả về mặt tư duy, nhận thức và năng lực làm việc:

- Kỹ năng làm việc với cá nhân của bản thân tôi đã phần nào được nâng cao thông qua sự tiếp xúc, trò chuyện, bàn bạc, lên kế hoạch và làm việc trực tiếp với riêng thân chủ, người thân trong gia đình thân chủ, bạn bè và những người có liên quan.

- Thông qua quá trình áp dụng và thực tế hóa hệ thống lý thuyết chuyên ngành công tác xã hộ với cá nhân vào hoạt động thực tập, bản thân tôi đã mở mang thêm cho mình được rất nhiều kiến thức thực tiễn. đặc biệt là trông qus trình tiếp xúc, thiếp lập mỗi quan hệ, thu thập thông tin và làm việc trực tiếp với thân chủ và những đối tượng có liên quan đến thân chủ trong thời gian khá dài.

- Tôi cảm thấy mình được nâng cao và rèm luyện kỹ càng hơn các kỹ năng

26

Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp

tiếp xúc với thân chuor độ tuổi dậy thì. Ngoài ra tôi cũng cảm thấy mình được phát huy về kỹ năng sinh hoạt giao lưu tập thể, kỹ năng nói trước đáng đông đặc biệt là kỹ năng vấn đàm cũng như tham vấn tâm lý trị liệu.

- Tôi bắt đầu có thói quen làm việc và hoạt động theo kế hoạch. Biết sắp xếp và phân phối thời gian khoa học hơn cho từng hoạt động và từng công việc cụ thể.

- Tôi đã phần nào thay đổi quan niệm và có cách nhìn nhận khác hơn.

CHƯƠNG 4Ý KIẾN VÀ ĐỀ NGHỊ Ý KIẾN VÀ ĐỀ NGHỊ

Đợt thực tập công tác xã với cá nhân vừa qua được xem là cơ hội và điều kiện tốt để cá nhân tôi được thực hành các kiến thức chuyên ngành đã được họ trong sách vở vào thực tế. về cơ bản, bản thân sinh viên đã hoàn thành đúng yêu cầu đè ra của chương trình thực tập. thiết nghĩ, đẻ hoạt động thực tập liên quan đến công tác xã hội với cá nhân được áp dụng tốt hơn nũa cho các khóa sau, cá nhân tôi xin dduocj đưa ra một số khuyến nghị như sau.

- Ban chủ nhiemj khoa cùng giáo viên hướng dẫn nên tổ chức nhiều hơn các buổi chia sẻ kinh nghiệm thực tập giữa sinh viên khóa mới với đoàn thực tập vùa rồi của CTXH K6 để qua đó, sinh viên khóa mớicố thể học hỏi và được giải đáp thắc mắc về các vấn đề liên quan đến hoạt động thực tập tại địa bàn mà các anh chị đã trả qua.

- Trong chương trình thực tập của sinh viên năm thứ 3, thiết gnhix ban chủ nhiệm khoa nên đưa môn công tác xã hội với trẻ em vào giảng dậy sớm hơn, qua đó giúp sinh viên nắm bắt vững vàng hơn các kỹ năng, phương pháp làm việc với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được thuận lợi hơn, hiệu quả hơn.

- Công tác tiền trạng của khoa nên được làm kỹ lưỡng hơn để cơ sở thực tập có thẻ hiểu về ngành học cũng như mục đích của sinh viên.

- Sau khi kết thúc thực tập, giáo viên hướng dẫn nên cho sinh viên tham khảo các báo cáo thực tập của các anh chị thực tập khóa trước, đặc biệt là cacsanh chị đã từng thực tập tại chính cơ sở mà sinh viên khóa mới vừa thực tập.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

2. 1. Giáo trình Tâm lý học phát triển nhà xuất bản giáo dục 2008.

27

Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp

3. 2. Bùi Ngọc Oánh. Một số vấn đề tâm lý học giới tính. Tài liệu lưu hành nội bộ Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

3. Tài liệu chuyên khảo Giới và phát triển, trường Đại học Lao Động xã hội, 2008

Giáo trình hành vi con người và môi trường xã hội trường Đại học Lao động xã hội 2010.

4. 4. Nguyễn hữu Dũng. Giáo dục giới tính, NXBGD, 1999

5. 5. Thái Thị Ngọc Dư. Giới và phát triển. 2006, Đại học mở bán công TP. Hồ Chí Minh.

7. 6. Sinh học 8, Nguyễn Quang Vinh (chủ biên) và cộng tác viên, nhà xuất bản Giáo dục, 2007.

8. 7. Bộ giáo dục và đào tạo, viện khoa học giáo dục Việt Nam, “Giáo dục dân số sức khỏe sinh sản vị thành niên”.

9. 8. Khóa luận tốt nghiệp, sinh viên Lê Kiều Anh, lớp Đ2.CT2, đề tài “Thực trạng lao động nữ giúp việc tại thành phố” trường Đại học Lao động xã hội.

6. 9. Bùi Ngọc Oánh. Một số vấn đề tâm lý học giới tính. Tài liệu lưu hành nội bộ Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

10. 10. Khóa luận tốt nghiệp, sinh viên Cù Xuân Diệu, lớp DH06SK, đề tài “Tìm hiểu thực trạng giáo dục giới tính tại trường Trung học phổ thông Châu Thành – Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu”, đại học Lâm nông TP. Hồ Chí Minh.

11

12. 11. Bài viết “giáo dục sức khỏe tính dục” của B.S, Th.S Trương Trọng Hoàng, Trung tâm Truyền thông - Giáo dục Sức khỏe thành phố Hồ Chí Minh.

13. 12. “Colombia Mặt bằng cơ bản Sexological” của José Manuel González , MA, Rubén Ardila , Tiến sĩ Pedro Guerrero , MD, Gloria Penagos , MD, và Bernardo Useche , Tiến sĩ Translated by Claudia Rockmaker, MSW, và Luciane Raibin, MS. 14. 13. Một số bài viết, tác phẩm khác.

14. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Nhung trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên “Biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh lớp 9 huyện Giao Thủy – tỉnh Nam Định” tháng 9/2009.

15.

Các trang web tham khảo

http://wwwbinhthuantoday.com/thanh-nien-a-ky-nang-giao-duc-gioi-tinh-trong truong THPT-can-thiet-cho-the he tre.html.

http://www.ubmvgiadinh.org.

http://www.ykhoanet.com/tinhduc_gioitinh/sachgioitinh/index.htm.

http://wwwblogger.com/blogger.g?blogid=780912412852603980.

http://giadinh.net.vn/dan - so/ mang-thai-vi-thanh-nien-can-co-su-quan-tam-toan-

dien-201311120911814.htm..

28

Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp

.

29

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP“VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM, TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ LAO CHẢI” (Trang 26 -26 )

×