Những hạn chế về chất lợng tín dụng.

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội (Trang 30 - 31)

- Theo kỳ hạn Ngắn hạn 357 75,5 485 74,8 762 81,

2.6.2.1. Những hạn chế về chất lợng tín dụng.

Nh đã nói ở trên, Ngân hàng Ngoại thơng Hà nội là một Ngân hàng có chất lợng tín dụng khá tốt. Tuy nhiên trong hoạt động của Ngân hàng còn một số hạn chế. Vì vậy, Ngân hàng Ngoại thơng Hà nội vẫn rất cần các biện pháp nhằm duy trì các chỉ tiêu đồng thời xử lý những chỉ tiêu hạn chế để nâng cao hơn nữa chất l- ợng tín dụng của mình trong giai đoạn tới. Những hạn chế đó là:

Thứ nhất: Với đối tợng cho vay; Ngân hàng Ngoại thơng Hà nội vẫn cha có chiến lợc đa dạng khách hàng. Ngân hàng chỉ mới chú trọng đến các doanh nghiệp Nhà nớc và một số khách hàng truyền thống mà bỏ qua một số khách hàng làm ăn có hiệu quả. Tuy nhiên Ngân hàng đã cho vay vốn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh những số món vay còn ít và quy mô nhỏ. Đây là một điều đáng tiếc vì khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cũng có tiềm lực và nhu cầu về vốn là rất lớn. Hơn nữa, Nhà nớc rất khuyến khích cho vay công bằng đối với các thành phần kinh tế nhằm tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế cùng phát triển. Vì vậy, nếu Ngân hàng mở rộng cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh sẽ vừa có tác dụng tốt với nền kinh tế và vừa giúp Ngân hàng tăng thêm thị phần, tăng thêm thu nhập, cũng nh thực hiện đúng chủ trơng mà Nhà nớc đề ra.

Mặt khác, khách hàng của Ngân hàng Ngoại thơng Hà nội tập trung phần lớn là thuộc ngành thơng mại và các mặt hàng xuất khẩu chủ lực nh thuỷ sản, gạo, cà phê, phân bón, sắt thép, xăng dầu, Chính vì vậy, cho vay của Ngân… hàng có chứa đựng nhiều rủi ro về giá cả về thị trờng, …

Thứ hai: Xét về mức cho vay ra so với mức vốn huy động đợc thì mức cho vay ra mới chỉ bằng 1/5, trong đó lại chủ yếu là cho vay đối với các khu vực kinh tế quốc doanh, cho vay VNĐ, cho vay ngắn hạn. Đây là điều mà khi tín dụng đợc mở rộng sẽ kéo theo hàng loạt các hoạt động khác nh thanh toán, nghiệp vụ kế toán phát triển theo.

Thứ ba: Nguồn thông tin mà Ngân hàng cần để đánh giá, phân tích còn thiếu, không kịp thời và chất lợng không cao. Vì vậy, cán bộ tín dụng thờng phải mất rất nhiều thời gian và công sức để tự đi điều tra trong khi chi phí cho hoạt động nàylại rất ít hoặc không có.

Thứ t: Công tác Marketing Ngân hàng tuy bớc đầu đã đạt đợc những kết quả nhất định nhng so với yêu câu còn có những hạn chế ít nhiều cũng hạn chế tăng trởng d nợ.

Thứ năm: Trình độ của cán bộ chuyên môn còn có nhiều bất cập: Đội ngũ cán bộ có trình độ, nhanh nhẹn, nhiệt tình, hăng hái học hỏi nhng còn thiếu kinh nghiệm, không lờng hết đợc rủi ro trong hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng. Ngân hàng Ngoại thơng Hà nội còn thiếu cán bộ đợc đào tạo theo chuyên ngành chuyên môn kỹ thuật để thẩm định tính khả thi hiệu quả của dự án. Khâu kiểm tra, kiểm soát nội bộ của Ngân hàng vẫn cha đợc thực hiện đúng mức, cán bộ làm công tác thanh tra còn thiếu về số lợng, kinh nghiệm thực tế và trình độ chuyên môn.

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w