4.1.1.1. Vị trớ địa lý
Xó Đức Long nằm ở phớa Tõy của huyện Hũa An, cú Tỉnh lộ 203 và Tỉnh lộ 204 chạy qua, cỏch trung tõm huyện 3 km cú tổng diện tớch tự nhiờn 2.971,49 ha chiếm 4.5% diện tớch của huyện. Cỏc vị trớ tiếp giỏp của xó như sau:
- Phớa Bắc giỏp xó Nam Tuấn - Phớa Nam giỏp xó Bỡnh Long - Phớa Đụng giỏp thị trấn Nước Hai
- Phớa Tõy giỏp xó Dõn Chủ và Trương Lương
Hỡnh 4.1: Vị trớ xó Đức Long trong bản đồ hành chớnh huyện Hũa An
4.1.1.2. Khớ hậu
Xó Đức Long nằm trong khu vực khớ hậu nhiệt đới giú mựa với đặc trưng của khớ hậu miền Bắc cú mựa đụng lạnh, mưa ớt; mựa hố núng ẩm, mưa nhiều; cú giú ĐụngNam thổi mạnh từ thỏng 5 đến thỏng 9 hàng năm với tốc độ trung bỡnh 20m/s.
- Nhiệt độ: Đức Long cú nền nhiệt độ cao, nhiệt độ trung bỡnh hàng năm là 22- 230
C, nhiệt độ cao nhất (thỏng 6) là 39,90
C, nhiệt độ thấp nhất (thỏng 12) 8,20C.
- Tổng số giờ nắng trung bỡnh trong năm là 1.669 giờ.
- Lượng mưa: Tổng lượng mưa khỏ lớn, bỡnh quõn 1.400mm/năm và tập trung chủ yếu vào mựa mưa từ thỏng 6 đến thỏng 9, chiếm tới 70- 80% lượng mưa cả năm. Mưa tập trung theo mựa và phõn bố khụng đều giữa cỏc thỏng trong năm đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến sản xuất và đời sống của nhõn dõn.
- Độ ẩm khụng khớ tương đối cao, trung bỡnh từ 83 đến 85%.
- Giú bóo: Đức Long so với cỏc khu vực khỏc ớt chịu ảnh hưởng của bóo, lốc, mưa đỏ…
4.1.1.3. Sụng ngũi
Đức Long cú con sụng lớn chảy qua là sụng Bằng Giang và suối Nặm Thoong.
- Sụng bằng giang chảy từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam. Đoạn chảy qua xó cú chiều dài hơn 9 km và chiều rộng 25- 40 m.
- Suối Nặm Thoong chảy từ phớa Đụng Bắc xuống đến sụng Bằng Giang cú chiều dài hơn 5 km, chiều rộng 15 - 20 m.
Ngoài 2 con sụng, suối chớnh, xó cũn cú hồ Phia Gào cựng mạng lưới cỏc khe suối nhỏ là nguồn bổ sung và dự trữ nước ngọt rất quan trọng khi mực nước cỏc sụng, suối chớnh xuống thấp, đặc biệt vào mựa khụ hạn.
Nhỡn chung mật độ sụng, suối của xó khỏ hợp lý đều chảy theo hướng Tõy Bắc – Đụng Nam. Do địa hỡnh được chia làm 2 miền rừ rệt, độ dốc của cỏc sụng, suối lớn nờn vào mựa lũ, mực nước cỏc sụng, suối chớnh lờn cao cựng với mưa lớn thường gõy sạt lở, súi mũn mạnh, gõy ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhõn dõn.
4.1.1.4. Cỏc nguồn tài nguyờn + Tài nguyờn đất
- Đất đỏ nõu trờn đỏ mỏc ma trung tớnh (Fk): chiếm 20,21%, phõn bố chủ yếu ở phớa Đụng Bắc ( ở cỏc bản Nặm Thoong, Nà Mũ, Nà Hăng, Phia Gào…)
- Đất đỏ vàng trờn đỏ sột và biến chất (Fs): chiếm 48,84%, phõn bố chủ yếu ở phớa Tõy và một phần ở phớa Đụng (ở cỏc bản Khuổi Ghẹn, Nà Lúa…)
- Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lỳa nước (FL): chiếm 5,05%, phõn bố ở bản Nà Khau và cỏc bản phớa Nam xó dọc theo sụng Bằng Giang.
- Đất nõu vàng trờn phự sa cổ (Fp): chiếm 1,01%, phõn bố ở bản Nà Loũng.
- Đất phự sa ảnh hưởng cacbonat (Pk): chiếm 11,79%, phõn bố ở cỏc bản Khau Lỷ, Cốc Lựng, Nà Đuốc, Nà niền…
- Đất phự sa khụng được bồi đắp (P): chiếm 2,69%, phõn bố ở cỏc bản Nà Gọn, Nà Loũng.
- Đất bạc màu trờn nền phự sa cổ (B): chiếm 3,37%, phõn bố ở cỏc bản Nà Mũ, Nà Gọn và Bản Mới.
Với đặc điểm thổ nhưỡng của xó loại đất bằng cú độ dốc thấp, độ phỡ trung bỡnh, tầng dầy trờn 30cm, thành phần cơ giới đa phần từ trung bỡnh đến nặng thớch hợp cho cỏc cõy cụng nghiệp ngắn ngày, cõy lương thực, rau, màu…loại đất đồi nỳi cú tầng đất dày trờn 70cm, cú độ dốc < 150) thớch hợp cho cõy cụng nghiệp chế biến và cõy ăn quả.
+ Tài nguyờn rừng
Đức Long cú 1.652,37 ha đất rừng (trong đú rừng sản xuất 162,80 ha, rừng phũng hộ 1.489,57 ha), chiếm 66,98% diện tớch đất nụng nghiệp, tăng 1.493,07ha so với năm 2000, tỷ lệ che phủ đạt 32%. Trong những năm tới cần cú chủ trương chớnh sỏch của nhà nước, phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc, nõng cao chất lượng của rừng.
+ Tài nguyờn khoỏng sản
Theo cỏc số liệu điều tra hiện nay trờn địa bàn xó cú mỏ quặng sắt Khau Mỡa (ở xúm Cốc Phỏt) với trữ lượng khoảng vài triệu tấn.Đõy là điều kiện thuận lợi cho xó phỏt triển ngành khai thỏc khoỏng sản.
Trờn địa bàn xó cú nhiều thành phần dõn tộc sinh sống như: Tày, Nựng, Kinh đa phần là dõn tộc Tày chiếm khoảng 8,3%. Sự phõn bố dõn cư trờn địa bàn xó theo cỏc bản làng, gần nguồn nước và theo tớnh lịch sử dũng tộc cộng đồng của cỏc dõn tộc ớt người.
Nhõn dõn trong xó cú truyền thống đoàn kết đấu tranh chống giặc ngoại xõm, cần cự chịu khú trong lao động sản xuất, đúng gúp nhiều cụng sức trong cỏc cuộc khởi nghĩa của ụng cha xưa và trong hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ cứu nước của dõn tộc. Nhỡn chung, nền văn húa của xó khỏ đa dạng và phong phỳ, cú nhiều nột độc đỏo.
Với lịch sử văn Hiến truyền thống cỏch mạng, người dõn trong xó cần cự sỏng tạo, cú ý chớ tự lực tự cường, khắc phục khú khăn,kế thừa và phỏt huy những kinh nghiệm, thành quả đạt được trong lao động sản xuất. Đội ngũ cỏn bộ lónh đạo cú trỡnh độ, đủ năng lực để lónh đạo cỏc mặt chớnh trị, kinh tế xó hội của xó vững bước trờn con đường cụng nghiệp húa – hiện đại húa
4.1.1.5. Thực trạng mụi trường
Là một xó nụng nghiệp đang trờn đà đổi mới trong sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa; cỏc ngành kinh tế xó hội đang được hỡnh thành và phỏt triển mạnh nờn mức độ ụ nhiễm mụi trường nước, khụng khớ, đất đai chưa thật sự nghiờm trọng.
Tuy nhiờn do cú đường tỉnh lộ 203, huyện lộ 204 chạy qua cựng với mạng lưới giao thụng liờn xó, liờn bản với mặt đường cũn kộm chất lượng, một số đoạn cũn là đường đất nờn ở chừng mực nào đú đó cú tỏc động xấu đến mụi trường của xó. Cỏc phương tiện giao thụng cơ giới hoạt động tạo ra chất thải độc hại trong quỏ trỡnh chỏy nhiờn liệu và gõy tiếng ồn, kộo theo một lượng bụi làm ụ nhiễm khụng khớ, ảnh hưởng tới nhõn dõn hai bờn đường.
Bờn cạnh đú, một số khu dõn cư cú dõn số tập trung, mật độ xõy dựng lớn,… cú lượng chất thải nhiều nhưng lại chưa cú hệ thống thu gom và xử lý nước, rỏc thải vỡ vậy đó phần nào làm ụ nhiễm bầu khụng khớ và nguồn nước mạch nụng. Tập quỏn sử dụng cỏc chất đốt dạng thụ (than đỏ, củi…), cỏc sản phẩm nhựa, nilon trong sinh hoạt của nhõn dõn; sử dụng quỏ lớn cỏc chế phẩm húa học để trừ sõu, diệt cỏ dại và phõn húa học trong sản xuất nụng
nghiệp, cỏc chất thải trong quỏ trỡnh sản xuất cụng nghiệp – thủ cụng nghiệp, cựng với nung vụi gạch, khai thỏc, đỏnh bắt bừa bói cũng gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến tớnh đa dạng sinh học, gõy ụ nhiễm mụi trường sinh thỏi của xó.