Giao kết hợp đồng:

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo trình tư vấn hợp đồng (Trang 37)

1) Khái niệm về giao kết hợp đồng: Giao kết hợp đồng là các chủ thể đàm phán

bày tỏ ý chí với nhau về những nội dung, điều kiện để đi đến thỏa thuận ký kết một hợp đồng, thống nhất xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ qua lại giữa các bên đối tác (trong quan hệ hợp đồng). Giao kết hợp đồng, trong lĩnh vực thương mại và dân sự, được xếp vào phạm trù “giao dịch dân sự”.

hợp đồng dân sự, kinh tế, thương mại gồm:

- BLDS năm 2005. - Luật Thương Mại VN. - Luật về đấu thầu.

3) Nguyên tắc giao kết hợp đồng: Tự do, tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp

tác, trung thực và ngay thẳng, không trái với pháp luật, đạo đức xã hội. 4) Đề nghị giao kết hợp đồng .

5) Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng .

6) Thời điểm giao kết hợp đồng và hiệu lực hợp đồng. 7) Quá trình giao kết hợp đồng gồm các giai đoạn:

a. Tìm và chọn đối tác.

b. Đàm phán, thương thảo về các điều kiện chủ yếu của hợp đồng. c. Soạn thảo và đàm phán hợp đồng.

d. Ký kết chính thức hợp đồng.

8) Giao kết hợp đồng thông qua đấu thầu:

a. Cơ sở pháp luật.

b.Các hình thức mua sắm hàng hoá, dịch vụ (thông qua mời thầu) gồm:

- Đấu thầu rộng rãi. - Đấu thầu hạn chế. - Chỉ định thầu

c. Mối quan hệ giữa các bên trong qui trình đầu thầu:

- Thông báo mời thầu (của bên mời thầu). - Nộp hồ sơ dự thầu (của người dự thầu). - Mở thầu.

- Đánh giá, xếp hạng và trình duyệt kết quả dự thầu. - Công bố kết quả trúng thầu.

- Soạn thảo, đàm phán nội dung hợp đồng.

- Ký chính thức hợp đồng (sau khi nộp tiền ký quỹ đảm bảo thực hiện HĐ).

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo trình tư vấn hợp đồng (Trang 37)

w