- Bổ sung vitamin, các Acid amin và các nguyên tố vi lượng giúp bé phát triển hoàn hảo.
5. Thành tựu công nghệ.
5.1. Bổ sung bắp vào tuần cuối cuả chu kì mang thai để tăng khả năng sản sinh Colostrum để tăng lượng Colostrum.
Colostrum để tăng lượng Colostrum.
Việc bổ sung nhiều bắp suốt tuần cuối của sự mang thai sẽ cung cấp cho cừu cái 1 cơ
chất glucose và tăng khả năng tổng hợp lactose do đó sản sinh ra Colostrum. Tổng lượng
Colostrum tạo ra trong 10h sau khi sinh cũng tăng đáng kể khi bổ sung bắp. sữa non trong
cừu có bổ sung bắp cũng trong và sáng hơn với độ nhớt 5.8 so với 5.7 và 4.5 của cừu
không bổ sung bắp. Việc bổ sung thì có nồng độ lactose trong sữa non cao hơn. Nồng độ
plasma của grogestorone và sự tăng hocmon ở cừu có bổ sung thì thấp hơn, ngược lại,
IgF-I và isulin thì cao hơn, nên sẽ tạo ra nhiều Colostrum hơn. Do đó việc cung cấp thức ăn nhiều NL như bắp cho cừu ở tuần cuối của quá trình mang thai sẽ tăng sữa non cho con
của chúng, đặc biệt là cừu sinh đôi.
Việc bổ sung đầy đủ Colostrum trong vài giờ sau khi sinh có ảnh hưởng quan trọng đến sự tồn tại của con non vì nó hầu như là nguồn năng lượng quan trọng và là nguồn
Immunoglbulin, nước duy nhất.
chứng minh bởi Barry và Manley (1985), họ đã cho 175g/ngày vào dạ múi khế của cừu
sinh 3 trong 6 tuần thai nghén, kết quả tăng sản xuất Colostrum lên 3 lần so với những
con cừu mà được cung cấp nhiều năng lượng chỉ từ cỏ hay thức ăn gia súc. Nguồn
Glucose bên ngoài có thể được dùng trực tiếp cho sự trao đổi chất trong ruột và điều này sẽ tạo nhiều glucose có sẵn cho tuyến sữa của cừu mẹ để tổng hợp lactose.
Có sự liên quan giữa năng lượng cung cấp hằng ngày và sự lưu chuyển máu ở gan. Cơ
chế đơn giản bằng cách tăng lượng acid béo dễ bay hơi chủ yếu là propionate, qua thành dạ cỏ và vào gan. Sự tăng lưu lượng máu ở gan có thể tăng tỉ lệ thu progesterone từ máu, điều này thúc đẩy sự tấn công của lactogenesis.
Thức ăn của động vật nhai lại có ít glucose cho sự hấp thu. Tuy nhiên, với khẩu phần ăn có nồng độ cao tinh bột như ngũ cốc, một lượng lớn tinh bột có thể vào ruột non và tạo
một lượng tinh bột quan trọng. Hơn nữa, lượng tinh bột tới ruột non sẽ tăng trong thời kỳ
cuối của quá tình thai nghén vì bào thai sẽ ép dạ cỏ, bằng cách đó tăng tỉ lệ tinh bột qua
dạ cỏ và được tiêu hóa ở đó. Nếu cũng ứng dụng như với hạt ngũ cốc cho cừu mẹ ở thời
kỳ cuối quá tình mang thai, lượng tinh bột tới ruột non cũng sẽ ở mức cao. Do đó, cỏ cho
cừu cái hay thức ăn thô sẽ co lợi từ việc bổ sung hạt ngũ cốc ở thời kỳ cuối quá trình
mang thai đặc biệt nếu hạt được nghiền tới kích thước nhỏ nhất có thể.
Cơ bản, ta giả thuyết rằng cung cấp lượng lớn hạt bắp trong suốt tuần cuối của quá
tình mang thai sẽ cung cấp glucose cho cừu cái và làm tăng tổng hợp lactose và do đó
cũng tăng Colostrum. Do đó, chúng ta xác định lượng Colostrum tạo thành và các nội tiết
trong cừu sinh đôi và đơn khi cho ăn cỏ tươi và cỏ khô có bổ sung bắp suốt tuần cuối quá
trình mang thai.
Kết quả:
Trọng lượng và thể trạng cơ thể:
Trọng lượng của cả hai sinh đơn và sinh đôi đều tăng nhưng thể trạng thì cả hai thay đổi không đáng kể.
Hình 5.1: Trọng lượng và thể trạng của cừu theo thời gian trước khi sinh.
Sự phát triển của vú.
Cừu sinh đôi có vú to hơn ở ngày thứ 10 và ngày thứ 3 trước khi sinh và cả tại thời điểm sinh. Nó lớn hơn 43% so với cừu sinh đơn. Hơn nữa, việc bổ sung giúp vú phát triển
và cũng tăng thể tích vú suốt những ngày cuối của quá trình mag thai. Việc bổ sung này
Sự sản xuất Colostrum:
Lúc sinh, cừu được bổ sung bắp sẽ tích lũy gấp 2 lần trọng lượng Colostrum so với k
bổ sung. Sau khi sinh, cừu được bổ sung bắp tạo Colostrum đặc hơn và trọng lượng cũng
khác trong giờ đầu tiên và từ 6-10h sau sinh. Tổng lượng Colostrum tạo ra ở cừu sinh đôi cao hơn sinh đơn, bổ sung cũng tạo nhiều Colostrum hơn so với không bổ sung.
Colostrum tích lũy lúc sinh là tương ứng với thể tích vú lúc ngày thứ 10 trước sinh.
Bảng 5.1:Tích lũy Colostrum lúc sinh và các khoảng thời gian sau sinh của cừu.
Độ nhớt Colostrum:
Độ nhớt Colostrum giảm cho tất cả các nhóm từ lúc sinh đến 10h sau khi sinh. Ngay
sau khi sinh, cừu không bố sung tiếp tục tạo ra Colostrum nhớt hơn so với có bổ sung, nhưng 10h sau, không có sự khác nhau đó. Độ nhớt Colostrum có quan hệ với trọng lượng và sản lượng của nó từ khi sinh đến 1h sau sinh, nhưng sau 3 giờ thì nó không còn ý nghĩa.
Bảng 5.2:Độ nhớt của Colostrum lúc sinh và các khoảng thời gian sau sinh của cừu.
Sự cấu thành Colostrum:
Bảng 5.3:Thành phần Colostrum ở những thời điểm cho sữa khác nhau
Về sau, phần trăm béo và protein còn lại tương tự cho cả 2 nhóm, nhưng cừu sinh đơn
có phần trăm lactose cao hơn lũ 3 và 6h sau sinh.
Việc bổ sung bắp có ảnh hưởng tới toàn bộ thành phần chính của Colostrum. Phần trăm béo và protein thấp hơn ở cừu có bổ sung lúc sinh, nhưng lactose thì cao hơn. Sau
sinh, phần trăm thì giống nhau. Ngược lại, phần trăm protein tiếp tục thấp hơn ở cừu có
bổ sung và tiếp tục ảnh hưởng đến 6h sau sinh.phần trăm lactose còn lại cao hơn trong
cừu có bổ sung đến 3 h sau sinh. Với cừu non được sinh đơn và sinh đôi, tương tự tổng lượng protein và năng lượng cho sự sống thì có sẵn trong Colostrum lúc sinh và suốt 19h sau đó do cừu sinh đôi sản sinh ra lượng gần gấp đôi tổng lượng của cừu sinh đơn. Ngoài
ra, cừu con mà mẹ chúng được bổ sung bắp thì gần như có sẵn một lượng protein và năng lượng sống luc sinh và suốt 10h sau đó so với không bổ sung .
Hormon và chất trao đổi liên quan tới trạng thái dinh dưỡng, sự phát triển
của vú và lactogenesis:
Insulin của cừu có bổ sung cung cao hơn, mặc dù sự khác nhau chỉ có ý nghĩa ở ngày thứ 7,6,3,1 trước khi sinh và 1h sau khi sinh. Nồng độ insulin cừu sinh đơn cao hơn ở
sinh đơn không bổ sung sinh đơn có bổ sung
sinh đôi không bổ sung sinh đôi có bổ sung
Hình 5.3: Hàm lượng Insulin theo thời gian.
Nồng độ hormon phát triển tăng trong những ngày đầu trước khi sinh, sau đó giảm từ
1h sau sinh.
Nồng độ IGF-I (insulin like growth factor-I) tăng từ ngày 18 trước sinh đến 10h sau
sinh cho cả 2 nhóm co và k có bổ sung. Tuy nhiên, nhóm có bổ sung có giá trị cao hơn từ ngày 3 trước sinh đến 10h sau sinh.
sinh đơn không bổ sung sinh đơn có bổ sung
sinh đôi không bổ sung sinh đôi có bổ sung
Hình 5.4 : Hàm lượng IGF-1 theo thời gian.
Nồng độ ure plasma cũng cao hơn trong nhóm có bổ sung trong suốt thời gian xác định. Chỉ có sự khác biệt ure giữa cừu sinh đơn và đôi ở 12h trước sinh.
Nồng độ huyết tương của progesterone giảm trước khi sinh cho cả 2 nhóm. Tuy nhiên nhóm có bổ sung bắt đầu từ nồng độ plasma trong progesterone thấp hơn so với nhóm
không bổ sung từ ngày 7 trước sinh tới 1h sau sinh và sự khác nhau có ý nghĩa từ ngày 6
đến ngày 1trước sinh và tại thời điểm sinh.
Trọng lượng cơ thể và đường máu trong cừu non lúc sinh:
Cừu non được sinh đôi nhẹ hơn cừu non được sinh đơn, nhưng con mẹ được bổ sung trước khi sinh không ảnh hưởng tới trọng lượng con non. Sự khác nhau giữa cừu được sinh đôi và đơn là nồng độ đường máu tại thời điểm sinh không có ý nghĩa (table 6), nhưng con non từ cừu mẹ được bổ sung bắp có nồng độ đường máu cao hơn sao với
Bảng 5.4: Trọng lượng cơ thể và nồng độ đường máu ở cừu non mới sinh.
Cừu mẹ được bổ sung bắp trước khi sinh sẽ tăng tích lũy Colostrum lúc sinh và suốt
quá trình tổng hợp của nó suốt 10h sau, mặc dù cừu không được bổ sung được cho ăn đủ
nhu cầu năng lượng hằng ngày của nó. Nguyên nhân: không bổ sung bắp, cừu không đủ
glucose. Thực vậy, tăng nồng độ đường máu ở cừu có bổ sung giúp ích cho quá trình tổng
hợp mà bắp là nguồn làm tăng tỉ lệ glicose. Rồi sau đó, tuyến vú hấp thu glucose và tổng
hợp lactose. Glucose được cung cấp từ bắp được dùng để cung cấp cho nhu cầu năng lượng cho việc trao đổi chất trong ruột. Thông thường cừu sinh đôi phát triển vú lớn hơn
cừu sinh đơn với sức chứa Colostrum được tổng hợp nhiều hơn. Tuy nhiên, để xảy ra được, điều kiện thuận lợi tổng hợp Colostrum phải được đáp ứng. Nồng độ huyết thanh
của progesterone (chất điều chỉnh quá trình tổng hợp Colostrum) và glucose (cơ chất
chính của quá trình tổng hợp lactose) cũng đủ cho việc tăng lactogensis cho cả cừu sinh đơn và đôi được bổ sung bắp.
Hơn nữa, nhóm được bổ sung bắp tạo nhiều Colostrum hơn so với không bổ sung,và chúng cũng kém nhớt hơn.
Nếu không bổ sung, nhìn khẩu phẩn ăn bề ngoài cừu sinh đôi ít có khả năng đáp ứng đủ nhu cầu glucose của chúng ở thời kỳ cuối quá trình mang thai.
Nồng độ progesterone suốt quá trình mang thai giảm trong tất cả cừu cái, nhưng nó
giảm nhanh hơn ở những con được bổ sung. Mức ngưỡng cho progesterone để tăng lactogenesis 1ngm/L và ngưỡng này đạt được giữa 12h trước sinh và khi sinh cho cả cừu sinh đơn và đôi được bổ sung. Nó vẫn đúng cho cừu sinh đươn không bổ sung. Nhưng ngược lại cừu sinh đôi không được bổ sung đạt ngưỡng ở 12h trước sinh và 1h sau sinh.
Lượng extra Colostrum được sản xuất bởi cừu được bổ sung hoàn toàn có thể vì tiền thân đã có sẵn của nó cho việc tổng hợp Colostrum.
Insulin tác động đến sự ngăn chặn chất dinh dương giữa tuyến sữa và các mô khác và sự tuần hoàn nồng độ insulin được tăng nhờ sự bổ sung. Isulin không có tác dụng trên việc hấp thu đinh dưỡng bởi tuyến sữa, mức insulin cao có thể giảm gluconeogenesis, đều
này có thể dư thừa các amino acid cho tổng hợp Colostrum. Nồng độ insulin tuần hoàn cao có thể tăng nong độ plasma của IGF-I và kích thích vú phát triển và lưu lượng máu.
Việc tăng lưu lượng máu trong vú có thể tăng hấp thụ glucose bởi tuyến vú.
Insulin cũng có thể trở thành nhân tố phát triển cho mô tuyến vú. Sự tuần hoàn nồng độ cuả cả 3 hormon kích thích vú tăng bằng cách bổ sung bắp.
Kết luận: bổ sung chất có năng lượng caosuốt tuàn cuối của quá trình mang thai làm