III. Giới hạn đề tài
B. Phần nội dung
3.4.3 Nguyên tắc quét bảng ma trận led
Trong đề tài này em sử dụng 1 bảng LED 8x8 nhưng bên trong là 2 bảng led
8x8 ghép lại sử dụng 2 loại led khác màu nhau ( đỏ và vàng) gồm 8 hàng và 16 cột. Để hiển thị ký tự lên bảng LED, ở đây ta dùng phương pháp quét hàng và xuất dữ
liệu cột. Quá trình quét cột là ta gửi tín hiệu cho phép đến từng cột trong từng thời điểm. Cùng lúc đó ta gửi dữ liệu hàng đến 7 hàng. Trong đề tài này tín hiệu cho phép cột là mức logic ‘0’, và dữ liệu hàng tương ứng là mức ‘1’ hay ‘1’ của từng hàng, mức ‘0’ ứng với LED sáng (on) và mức ‘1’ là tắt (off).
• Đầu tiên ta đưa dữ liệu cần hiển thị đến 7 hàng, ví dụ 11100110
• Kích hoạt cột thứ nhất và các LED tương ứng sẽ sáng. Tạo một thời gian trễ, sau đó tắt cột thứ nhất.
• Gửi tiếp giá trị dữ liệu 7 hàng của cột thứ 2, kích hoạt cột thứ 2, tạo trễ và lại tắt cột thứ 2.
• Quá trình quét đó cứ tiếp diễn cho đến khi quét hết 16 cột của bảng LED. Việc quét hiển thị này diễn ra trong thời gian rất ngắn, cỡ vài chục ms, ta sẽ thấy hình ảnh hay chữ hiển thị trên bảng LED. Tuy rằng trong mỗi thời điểm chỉ có một cột được sáng nhưng do thời gian quét rất nhanh và do hiện tương lưu ảnh trong võng mạc của mắt nên ta thấy hình ảnh xuất hiện liên tục. Tần số quét cần phải đảm bảo sao cho đủ hoặc lớn hơn 24 hình/s. Thường ta chọn tần số quét từ 40Hz đến 100Hz hoặc có thể lớn hơn.
Dữ liệu hiển thị của hàng được lấy từ EEPROM hoặc từ Flash ROM của vi điều khiển hay từ ROM ngoài.
Trạng thái của một LED sẽ được quyết định bởi tín hiệu điện áp đi vào đồng thời cả 2 chân. Ví dụ để LED sáng thì điện áp 5V phải đưa vào chân dương và chân âm phải được nối mass, LED sẽ tắt khi chân âm nối với điện áp mức cao. Với đề tài này, chúng em chọn loại ma trận LED 8x8 để hiển thị.Ta có sơ đồ nguyên lý của Ma trận LED 8x8:
Hình 12: Sơ đồ nguyên lý led ma trận
Chương IV: Thiết kế mạch
4.1 Khối nguồn:
Hình 13: Khối nguồn
Hình 14: Khối điều khiển
Hình 15: Khối hiển thị
4.4 Khối công suất:
Hình 16: Khối công suất