Vì nhiệt độ cuối của nước chính là nhiệt độ khi đã cân bằng nhiệt giữa nước và chì nên nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt là 60oC.

Một phần của tài liệu tài liệu tập huấn xây dựng ma trân đề theo chuẩn KTKN (Trang 97)

II. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ (Thời gian là bài 45 phút)

a) Vì nhiệt độ cuối của nước chính là nhiệt độ khi đã cân bằng nhiệt giữa nước và chì nên nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt là 60oC.

nước và chì nên nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt là 60oC.

b) Nhiệt lượng của nước thu vào:

Q2 = m2.c2.(t - t2) = 0,25.4190.(60 - 58,5) = 1575 J

c) Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng do chì toả ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q1 = Q2 = 1575 J

Nhiệt dung riêng của chì:

131,25J/kg.K 60) 0,3.(100 1575 t) (t m Q c 1 1 1 1 = − = − =

d) Vì ta đã bỏ qua sự truyền nhiệt cho bình và môi trường xung quanh.

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

2. ĐỀ SỐ 2.

Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL)

2.1. NỘI DUNG ĐỀ

A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau

Câu 1. Công suất được xác định bằng A. lực tác dụng trong một giây. B. công thức P = A.t.

C. công thực hiện được trong một giây

D. công thực hiện được khi vật dịch chuyển được một mét

Câu 2. Trong các nhận xét sau, nhận xét đúng là:

B. Trong quá trình cơ học, cơ năng của các vật được bảo toàn.

C. Trong quá trình cơ học, thế năng hấp dẫn của các vật được bảo toàn. D. Trong quá trình cơ học, thế năng đàn hồi của các vật được bảo toàn.

Câu 3. Khi nói về cấu tạo chất, Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.

B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động. C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất.

D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách.

Câu 4. Chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật là: A. chuyển động cong. C. chuyển động tròn.

B. chuyển động thẳng đều. D. chuyển động hỗn độn, không ngừng.

Câu 5. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:

A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.

B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh. C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.

D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào.

Câu 6. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?

A. Khối lượng của vật B. Trọng lượng của vật

C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật D. Nhiệt độ của vật

Câu 7. Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng?

A. Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt

B. Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

C. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng tăng.

D. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng

Câu 8. Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì: A. nhiệt năng của miếng sắt tăng.

B. nhiệt năng của miếng sắt giảm.

C. nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi. D. nhiệt năng của nước giảm.

Câu 9. Nhiệt lượng của vật thu vào:

A. không phụ thuộc vào khối lượng của vật.

B. chỉ phụ thuộc vào khối lượng và độ tăng nhiệt độ của vật. C. chỉ phụ thuộc vào chất cấu tạo vật.

D. phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và chất cấu tạo nên vật.

Câu 10. Hình thức truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng gọi là: A. sự dẫn nhiệt. C. bức xạ nhiệt.

Câu 11. Một cần cẩu nâng một vật có khối lượng 1800kg lên cao 6m trong thời gian 1 phút. Công suất của cần cẩu là:

Một phần của tài liệu tài liệu tập huấn xây dựng ma trân đề theo chuẩn KTKN (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w