Tái ảo hiểm mức dôi:

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM CHÁY VÀ TÁI BẢO HIỂM CHÁY (Trang 31 - 33)

Tái bảo hiểm mức dôi là dạng Tái bảo hiểm tỷ lệ cổ xa và phổ biến nhất. Theo phơng pháp Tái bảo hiểm mức dôi, Công ty nhợng giữ lại cho mình một số tiền Bảo Hiểm nhất định phù hợp với khả năng tài chính và nhu cầu của Công ty, phần vợt quá sẽ đợc nhợng lại cho Công ty nhận Tái bảo hiểm.

Theo phơng pháp Tái bảo hiểm này thì không phải đơn vị rủi ro nào cũng phải đem tái đi, mà chỉ tái đi những rủi ro có số tiền Bảo Hiểm vợt quá mức giữ lại. Và mức giữ lại trên mỗi đơn vị rủi ro là bằng nhau.

Ưu điểm:

 Với phơng pháp Tái bảo hiểm này, Công ty nhợng có thể giữ lại 100% những đơn vị rủi ro có giá trị thấp nằm trong phạm vi khả năng tài chính của mình. Điều này giúp Công ty nhợng có thể tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, đảm bảo lợi ích kinh tế cũng nh ổn định tình hình kinh doanh.

 Mức giữ lại, mức tái đi đều đợc ấn định bằng số tuyệt đối, do đó cả Công ty nhợng lẫn nhà Tái bảo hiểm đều có thể tránh đợc sự không đồng nhất về số tiền Bảo Hiểm trong trong cơ cấu rủi ro Bảo Hiểm của mình. Nhất là trong khâu giải quyết bồi thờng.

Nhợc điểm:

 Việc xác định “mức giữ lại hợp lý nhất” và việc tính toán bồi thờng cũng nh phân bổ trách nhiệm giữa Công ty nhợng và nhà Tái bảo

hiểm là rất phức tạp và khó khăn. Vì vậy, chi phí hành chính cho ph- ơng pháp này là rất tốn kém. đòi hỏi nhiều nhân lực có kinh nghiệm chuyên môn.

 Đối với Công ty nhợng, nếu không làm tốt công tác quản trị rủi ro đối với những rủi ro giữ lại (có thể do chủ quan, do đó là những rủi ro có giá trị Bảo Hiểm thấp…) thì khi tổn thất xảy ra sẽ rất khó hạn chế, làm ảnh hởng tới kết quả kinh doanh của Công ty.

Định mức giữ lại và mức Tái bảo hiểm:

Việc ấn định mức giữ lại và mức Tái bảo hiểm là rất quan trọng đối với Công ty nhợng. Bởi nó ảnh hởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh của Công ty. Và để làm tốt điều này thì Công ty nhợng phải xác định một cách chính xác khả năng tài chính (hay mức vốn) của mình một cách hợp lý nhất.

Để có thể xác định đợc mức giữ lại và mức Tái bảo hiểm, trớc hết Công ty nhợng phải “xếp hạng” đợc các rủi ro và phải xác định đợc mức giữ lại riêng biệt cho mỗi hạng rủi ro đó. Thông thờng để xác định mức giữ lại và mức Tái bảo hiểm hợp lý, ngời ta thờng dựa trên cơ sở thống kê và xác suất rủi ro trong một giai đoạn nhất định (thờng là từ 3 đến 5 năm nghiệp vụ).

Đối với nghiệp vụ Bảo Hiểm cháy, những yếu tố thờng đợc lấy làm căn cứ để xác định mức giữ lại và mức Tái bảo hiểm nh: rủi ro đơn độc, rủi ro mang tính chất thơng mại và rủi ro mang tính chất công nghiệp. Tính chất của các công trình xây dựng và của các hạng mục đợc đảm bảo, vùng địa lý của đối tợng đợc Bảo Hiểm, các phơng tiện để cứu chữa hay đề phòng hạn chế cháy, các rủi ro đặc biệt gắn liền với xí nghiệp và các loại hàng hoá mang tính chất nguy hiểm, chất liệu của công trình,… Ngoài ra, những yếu tố nh: số tiền Bảo Hiểm, loại tiền đợc Bảo Hiểm, khả năng tài chính và mức dự phòng bồi thờng tổn thất đã tích luỹ trong các năm trớc của Công ty cũng là những yếu tố quan trọng để xác định mức giữ lại và mức Tái bảo hiểm.

Thông thờng trong Tái bảo hiểm mức dôi, mức giữ lại của Công ty nhợng đợc coi là một “lần” (line) và phần đem Tái bảo hiểm đợc tính bằng số lần theo bội số của mức giữ lại. Sự giới hạn nh vậy là cần thiết để nhà Tái bảo hiểm thấy đ- ợc nghĩa vụ và quyền lợi của họ trong hợp đồng Tái bảo hiểm mà họ tham gia, đồng thời nó thể hiện việc duy trì mối quan hệ hợp lý giữa phần giữ lại và phần đem Tái bảo hiểm.

Để tránh cho nhà Tái bảo hiểm có thể bị đe doạ bởi những rủi ro có giá trị Bảo Hiểm quá lớn làm mất cân đối giữa phí – trách nhiệm và để việc phân tán rủi ro của Công ty nhợng dễ thực hiện. Mặt khác, còn nhằm để tránh trờng hợp có những rủi ro đột biến vợt quá khả năng tiếp nhận của hợp đồng Tái bảo hiểm sẵn có mà Công ty nhợng buộc phải tự chịu thêm ngoài mức giữ lại đã ấn định, Công ty nhợng có thể thu xếp hợp đồng mức dôi thứ hai, thứ ba,… hoặc sử dụng hình thức Tái bảo hiểm tuỳ ý lựa chọn cho riêng đơn vị rủi ro đó.

Nguyên tắc chung để ứng dụng các hợp đồng Tái bảo hiểm mức dôi thứ hai, thứ ba,… là: trớc tiên khối lợng rủi ro vợt quá mức giữ lại thực tế của Công ty nh- ợng sẽ đợc đa vào hợp đồng mức dôi thứ nhất. Hợp đồng mức dôi thứ hai chỉ tiếp nhận một phần của phần d thừa này sau khi hợp đồng Tái bảo hiểm mức dôi thứ nhất đã tận dụng hết khả năng của nó cho tới hạn mức tối đa quy định trong trờng hợp mức dôi thứ hai và sau đó là tuần tự các mức dôi tiếp theo.

Bằng phơng pháp này, mức phí thu nhập và số tiền bồi thờng của các mức dôi thứ hai, thứ ba… cũng đợc tính theo tỷ lệ của toàn bộ mức phí và số tiền bồi thờng của Bảo Hiểm gốc. Tuy nhiên, do tính chất của dạng Tái bảo hiểm này, nên mức phí và trách nhiệm thờng mất cân đối lớn (trách nhiệm cao, phí thu nhập thấp) nhng tần số xảy ra tổn thất cũng thấp.

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM CHÁY VÀ TÁI BẢO HIỂM CHÁY (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w