TK loại 9: TK phản ánh tài sản xác định kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Nguyên lý kế toán (Trang 68)

- TSCĐ từ nguồn viện trợ không hoàn lại sau khi được cơ quan có

TK loại 9: TK phản ánh tài sản xác định kết quả kinh doanh

• TK loại 5: TK phản ánh tài sản doanh thu

• TK loại 6: TK phản ánh tài sản chi phí

• TK loại 7: TK phản ánh tài sản thu nhập khác• TK loại 8: TK phản ánh tài sản chi phí khác • TK loại 8: TK phản ánh tài sản chi phí khác

• TK loại 9: TK phản ánh tài sản xác định kết quả kinh doanh doanh

Phân loại hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp

Tiêu thức phân loại Các loại tài khoản Nội dung

Theo nội dung kinh tế của đối tượng kế toán

TK phản ánh tài sản TK loại 1 và 2 TK phản ánh nguồn vốn TK loại 3 và 4 TK phản ánh quá trình

và kết quả kinh doanh

TK loại 5,6,7,8 và 9

Theo mối quan hệ với báo cáo tài chính

TK trong bảng cân đối kế toán

TK loại 1 đến loại 9

TK ngoài bảng cân đối kế toán

TK loại 0

TK trong Báo cáo kết quả kinh doanh

TK loại 5,6,7,8,9

Theo mức độ thông tin về đối tượng kế toán

TK tổng hợp TK cấp 1

4.3. Phương pháp kế toán kép

4.3.1. Khái niệm:

Phương pháp kế toán kép là phương pháp ghi nhận sự biến động đồng thời của các đối tượng kế toán bởi tác động kép của một nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản kế toán có liên quan bằng cách

Phản ánh ít nhất vào 2 tài khoản kế toán có liên quan Ghi nợ tài khoản này và ghi có tài khoản kia

Số tiền ghi Nợ phải bằng số tiền ghi Có

4.3.2. Định khoản kế toán

Định khoản kế toán là việc xác định tài khoản nào ghi Nợ, tài khoản nào ghi Có, với số tiền cụ thể là bao nhiêu đối với mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phải đảm bảo đúng nguyên tắc ghi kép.

CÁC BƯỚC ĐỊNH KHOẢN:

B1: Xác định đối tượng có liên quan trong nghiệp vụ kinh tế phát sinh B2: Xác định các tài khoản liên quan

Ví dụ: Rút TGNH 10.000.000đ nhập quỹ tiền mặt. Định khoản? B1: Tiền mặt TGNH B2: TK TM TK TGNH B3: Tăng Giảm B4: Ghi Nợ Ghi Có B5: 10.000.000 10.000.000

Định khoản: Nợ TK TM: 10tr Đây là định khoản giản đơn Có TK TGNH: 10tr

Ví dụ: Mua CCDC trị giá 3.000.000, chuyển khoản thanh toán 2.000.000. Số còn lại nợ người bán

B1: CCDC TGNH PTNB

B2: TK CCDC TK TGNH TK PTNBB3: Tăng Giảm Tăng B3: Tăng Giảm Tăng

B4: Nợ Có Có B5: 3tr 2tr 1tr Định khoản

Nợ TK CCDC: 3tr Đây là định khoản phức tạp Có TK PTNB: 1tr

4.3.3. Kết chuyển tài khoản

Kết chuyển tài khoản là chuyển 1 số tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác

Nguyên tắc:

+ Số tiền ở bên Nợ của TK này thì được chuyển sang bên Nợ của TK kia + Số tiền ở bên Có của TK này thì phải được chuyển sang bên Có của TK kia + Kết chuyển tài khoản thường được sử dụng khi kết chuyển chi phí để tính giá

thành hoặc kết chuyển doanh thu, chi phí để xác định lợi nhuận

Nợ TK B 100 Có TK A 100

Nợ TK A Có Nợ TK B Có

Một phần của tài liệu Nguyên lý kế toán (Trang 68)