Trong lưu trình tổng hợp urê có giai đoạn quan trọng là làm lạnh urê để tạo hạt nên phân xưởng đã sử dụng quạt hướng trục hút gió làm lạnh hạt Urê . Hình Hình
Hình 12 . Quạt hướng trục
Cấu tạo gồm guồng và vỏ
- Guồng: có cánh đặt nghiêng, cong về phía trước hoặc cánh thẳng để tạo sức ép lớn đẩy khí.
– Vỏ: dùng để hướng luồng khí theo 2 chiều: thổi gió ra và hút gió vào phụ thuộc vào chiều cong cánh quạt. Khoảng hở giữa guồng và vỏ phải nhỏ bằng khoảng 1,5% chiều dài cánh Quạt hút gió có 2 loại: có dây đai truyền và dạng trục quay.
- Hướng trục có dây đai truyền: truyền động lực qua dây cua roa đến trục cánh quạt. &Bull; Đặc tính: lưu lượng gió cao, độ ồn thấp, có thể tăng hoặc giảm lưu lượng gió, tiện bảo dưỡng motor. &Bull; Lưu lượng gió từ: 15.000 – 95.000 m3/giờ. &Bull; Công dụng: thông gió cho hầm mỏ, hút và bàn thảo tạo không khí đối lưu trong nhà xưởng…
Lỗi: do dùng dây cua roa nên ta phải thẳng tính cân chỉnh, thay thế dây cua roa. Tốc độ motor quay sẻ lớn hơn loại không dùng cua roa, nên mau hư bạc đạn hơn, tuy nhiên giá thành sẻ rẻ hơn loại không dùng dây cua roa.
- Hướng trục dạng trục quay: Không dùng dây cua roa, motor gắn trực tiếp vào trục quay cánh quạt.
Đặc tính: cánh quạt tạo bởi hợp kim nhôm, dễ điều chỉnh lượng gió. Lượng gió: 3.000 – 120.000 m3/giờ.
Công dụng: xưởng dệt, điều hòa không khí nhà xưởng, đưa gió vào kho lớn, đưa gió vào hầm mỏ.
9. Hệ thống các kho chứa, thùng chứa, bể chứa, đường ống :
Đường ống có đường ống dẫn khí và đường ống dẫn lỏng làm bằng thép hợp kim. Nhiều đường ống có lớp bảo ôn.
Phân xưởng có các nhà kho chứa sản phẩm urê sau khi đóng bao. Dùng để chứa bảo quản urê thành phẩm.
Thùng chứa dung dich trung gian trong quá trình tổng hợp urê : 725 A,B, 747
10.Hệ thống các Van :
Dây chuyền sử dụng nhiều van điều tiết và van khóa khí ,lỏng. Van điều tiết LIC721, PIC727, LIC722, LIC724
10.1 Van điều tiết:
Hình 13. Van điều tiết
Hướng dòng chảy qua van dạng này bị thay đổi ít hơn so với van điều tiết thông thường nên độ xoáy của dòng chảy và sự sụt áp đi qua van cũng ít hơn.
Thiết kế cửa van
Cửa van của van điều tiết cũng có nhiều dạng thiết kế khác nhau. Loại thông dụng nhất là dạng nút. Loại này có dạng côn ở phần dưới.
Hình 14. Thiết kế cửa van
Vòng làm kín cũng có dạng côn ăn khớp với cửa van. Vì thế nếu như cửa van có khuyết tật một phần thì nó vẫn giữ được độ kín.
10.2 Van một chiều ( dạng trượt )
Hình 15. Van một chiều dạng trượt
Các bộ phận chính của van: phần tử trượt –dạng trượt( cửa xoay – dạng cửa xoay), mặt đế đỡ, phần tử trợ lực( lò xo,then, …).
Về nguyên tắc lắp đặt: Van một chiều dạng trượt được lắp trên đoạn ống dẫn nằm ngang. Van một chiều dạng cửa có thể lắp trên đoạn ống dẫn nằm ngang hoặc thẳng đứng.
VII. CHỈ TIÊU CÔNG NGHỆ 1. Áp suất: 1. Áp suất:
Tháp tổng hợp Urê : PIC727 = 220Kg/cm2 .
Tuần hoàn đoạn I : PIC722 = 17 ± 0,5Kg/cm2. Tuần hoàn đoạn II : PIC737 = 2 ± 0.2Kg/cm2. Hệ thống chưng nhả NH3 : PIC745 = 3,5 ± 0,2Kg/cm2. Độ chân không cô đặc đoạn 1 : PIC753 = 500 ÷ 520mmHg Độ chân không cô đặc đoạn 2 : PIC751 = 700 ÷ 720mmHg. Độ bão hòa hơi nước : PIC785 = 2,8 ÷ 3Kg/cm2.
2. Nhiệt độ:
Cửa ra bộ nhiệt 707 : TIC766 = 40 ÷ 50oC. Tháp tổng hợp 708 : TIC725-1-2 = 188 ± 2oC. Dịch đáy tháp hấp thụ 715 : TIC732 = 85 ÷ 95oC. Khí ra hấp thụ 715 : TIC733 = 45÷ 50oC. Dịch ra phân ly phân giải đoạn 1 : TIC731 = 155 ÷160oC. Dịch ra phân ly phân giải đoạn 2 : TIC 738 = 145 ÷ 150oC. Dịch ra hấp thụ 720 : TIC740 ≤ 40oC. Dịch ra hấp thụ 721 : TIC722-7 = 35 ÷ 40oC. Khí ra đỉnh 727 : TIC744 = 110 ÷ 115oC. Dịch ra đáy tháp 727 : TIC743 = 147oC. Dịch ra khỏi 732 : TIC748 = 130oC. Dịch ra khỏi 734 : TIC750 = 136 ÷ 140oC. 3. Thành phần: Dịch đáy 715 : CO2 = 30 ÷34%. Khí ra đỉnh 715 : CO2 = 70PPM.
PHẦN IV:
MỘT SỐ SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH XỬ LÝ
I. CƯƠNG VỊ NÉN CO2
1. Áp suất cửa vào đoạn 1 thấp.
- Nguyên nhân: lượng khí CO2
- Xử lý: Báo điều độ công ty tăng lượng khí CO2
2. Đầu tiên cửa vào đoạn 1 cao, sau đo giảm còn áp suất cửa ra cao. Nhiệt độ hạ thấp, xi lanh va đập
- Nguyên nhân: Xi lanh có nước.
- Xử lý: Ngừng máy khẩn cấp, tháo kiểm tra.
3. Áp cửa vào không thau đổi, cửa ra giảm
- Nguyên nhân: Nhiệt độ khí CO2 cao, độ ẩm lớn,
- Xử lý: Báo điều độ để phía trước xử lý, báo khống chế chú ý tỷ lệ NH3/CO2 thải sạch nước đọng cửa vào đoạn I
4. Bộ tra dầu cao áp cấp không đủ.
- Nguyên nhân:
+ Piston của bộ tra dầu bị mòn nhiều + Mặt gương van 1 chiều không tốt
+ Ống dẫn dầu bị tắc, dầu trong xilanh quá nhiều - Xử lý:
+ Thay piston mới.
+ Tháo vệ sinh và là lại mặt gương. + Làm vệ sinh ống dầu.
+Ống dẫn dầu vào bơm tắc, bộ lọc dầu tắc + Đầu nối ống dầu không kín, dò dầu + Bơm dầu không nhạy.
- Xử lý:
+ Vệ sinh ống dầu và bộ lọc + Sửa chữa loại trừ chỗ dò dầu + Tăng nước làm lạnh
+ Thay đổi trục, điều chỉnh khe hở. + Kiểm tra sửa chữa bơm dầu
6. Nhiệt độ tuần hoàn cao.
- Nguyên nhân:
+ Lượng dầu không đủ
+ Hiệu suất làm lạnh kém, chất lượng dầu không tốt. - Xử lý:
+ Điều chỉnh tăng lượng dầu
+ Tăng nước làm lạnh. Thay dầu mới
7. Xi lanh nóng:
- Nguyên nhân:
+ Nước làm lạnh không đủ.
+ Lớp cặn trong vỏ bọc xilanh quá đầy. + Piston làm việc không bình thường + Lượng dầu nhờn thiếu.
- Xử lý
+ Tăng nước làm lạnh. + Vệ snh làm sạch lớp cặn.
+ Kiểm tra piston có khác thường không. + Tăng lượng dầu cho thích hợp.
8. Xi lanh có tiếng kêu.
- Nguyên nhân:
+ Khe hở trong xilanh quá nhỏ,
+ Dầu nhờn quá nhiều, van khí có vấn đề.
+ Êcu chống xoáy giữa cán Piston và piston bị hỏng. + Êcu giữa đầu chữ thập và cán piston bị hỏng. + Có dịch vào xi lanh
- Xử lý:
+ Điều chỉnh khe hở thích hợp
+ Chỉnh lượng dầu thích hợp, kiểm tra các supap + Tháo xử lý xiết các chi tiết bị hỏng.
+ Tìm nguyên nhân mang lỏng dể loại trừ.
9. Nước làm lạnh có dẫn khí.
- Nguyên nhân: Bộ làm lạnh, bọc xi lanh bị dò. - Xử lý: Xử lý chỗ dò.
10. Supap có tiến kêu khác thường, áp suất giảm, nhiệt độ tăng.
- Nguyên nhân: Lá van bị hỏng, khí lộn trở lại;
- Xử lý: Giữ áp suất ổn định, xác định thay lá van mới.
II. CƯƠNG VỊ TUẦN HOÀN 1. PIC722 vượt áp
- Nguyên nhân:
+ Lượng nước làm lạnh không đủ hoặc mất nước + Độ thuần CO2 kém
+ Các ống bộ ngưng tu NH3 bị tắc.
+ Dịch ở LIC727 quá tràn đầy lên bộ ngưng tụ NH3. + Van điều tiết PIC727 mở quá lớn hoặc quá mạnh. + TIC733 thấp, FIC724 mở quá lớn.
- Xử lý:
+ Mở đường phụ PIC722 giảm phụ tải, tăng lượng nước. + Liên hệ nâng cao độ thuần CO2.
+ Ngừng máy xử lý tắc.
+ Mở tuyến phụ, đóng van ngắt bộ lọc NH3, giảm tải hợp lý. + Báo khống chế điều chỉnh độ mở cho phù hợp.
+ Giảm lượng NH3 hồi lưu phần đỉnh 715.
+ Nhanh chóng giảm nhiệt độ tháp rửa, xử lý điểm tắc. + Mở van ngắt PIC722.
2. PIC722 quá thấp.
- Nguyên nhân:
+ Lượng nước làm lạnh NH3 quá lớn. + Phụ tải thấp nước làm lạnh nhiều. + PIC722 dò quá lớn.
+ LIC722 bị xục khí. - Xử lý
+ Đóng bớt nước làm lạnh vào bộ ngưng tụ
+ Nếu không thể khống chế được áp thì ngừng máy để xử lý. + Đóng bớt van ngắt LIC722
3. PIC737 vượt áp.
- Nguyên nhân:
+ Không có hoặc ít nước làm lạnh. + LIC722 bị xục khí.
+ TIC731 để nhiệt độ tháp, TIC738 quá cao. + TIC740, TIC727-7 vượt quá quy định. + Dịch đoạn 2 quá tắc, LIC726 quá cao. + Chưa mở van ngắt PIC737.
- Xử lý:
+ Đóng bớt LIC722 lại
+ Nâng nhiệt độ TIC731.hạ TIC738 xuống đúng chỉ tiêu quy định. + Duy trì nhiệt độ hấp thụ đoạn 2 đúng chỉ tiêu công nghệ + Pha loãng dịch đoạn 2, hạ mức dịch LIC726
+ Mở van ngắt PIC723.
4. PIC737 quá thấp.
- Nguyên nhân: + LIC724 rò khí
+ Tuyến ống pha khí 2A bị tắc + Nhiệt độ TIC727-7 quá thấp. + LIC725, LIC726 hút chân không. + PIC737 tuyến chính phụ rò. - Xử lý:
+ Đóng bớt van ngắt LIC724
+ Thông nhanh tuyến ống pha khí. + Nâng cao nhiệt độ.
+ Nâng cao dần nồng độ lên.
+ Nhanh chóng nâng cao mức dịch LIC725 LIC726
+ Đóng van ngắt, khống chế bằng tuyến phụ PIC737
5. Tháp phân giải đoạn 2 vượt áp.
- Nguyên nhân: + Đường khí vào hấp thụ 720 bị tắc + LIC722 rò khí. + TIC731 quá thấp. - Xử lý: + Xử lý điểm tắc. + Đóng nhỏ van ngắt LIC722
6. PIC745 vượt áp.
- Nguyên nhân:
+ Ống dẫn áp bị tắc + PI737 hoặc 713 vượt áp
+ Điều tiết TIC743 mở quá to, hoặc dao động lớn - Xử lý:
+ Mở tuyến phụ PIC745 thông tắc ống dẫn áp. + Giảm áp PIC737 và áp của 713.
+ Giữ ổn định TIC743.
7. Hệ thống tháp hấp thụ đoạn 1 tắc cục bộ:
- Hiện tượng: NH3 hồi lưu phần đỉnh và đáy không vào được 715, nhiệt độ cao, tuần hoàn đoạn 1 vượt áp, bơm 706 hút chân không, sau khi chạy máy NH3 hồi lưu không vào được.
- Nguyên nhân:
+ Tỷ lệ NH3/CO2 trong 708 thấp quá, hiệu suất chuyển hóa thấp làm cho 719 quá phụ tải.
+ HIC723 cao hoặc thấp quá, hiệu suất chuyển hóa thấp làm cho 719 quá phụ tải + HIC723 cao hoặc thấp quá.
+ TIC732, TIC733 vượt quá quy định. - Xử lý:
+ Nâng cao tỷ lệ NH3/CO2, giảm phụ tải, mở to FIC724, xử tắc cục bộ. + Giảm phụ tải, giảm hoặc nâng cao LIC723, xử lý tắc cục bộ.
nếu không được thì ngừng máy khẩn cấp.
+ Giảm phụ tải, mở đường phụ FIC724, FIC725, giảm nhiệt độ TIC732, TIC733.
8. Tuyến ống pha khí đoạn 2 tắc cục bộ.
- Nguyên nhân:
+ Mức dịch LIC725 quá cao. + Nồng độ dịch quá đặc. - Xử lý:
+ Giảm thấp mức dịch + Pha loãng dịch
+ Dùng hơi để xử lý điểm tắc.
9. LIC723 đột nhiên tăng cao
- Nguyên nhân:
+ TIC732 đột nhiên giảm xuống.
+ Thành phần dịch tháp rửa thay đổi, lượng CO2 giảm. + Độ chuyển hóa 708 thấp, mở to PIC727 đột ngột + Điều tốc 716 không chạy
- Xử lý:
+ Nâng cao nhiệt độ TIC723, tăng tốc độ bơm 716, thải LIC723.
+ Chuyển hóa LIC723 sang thao tác bằng tay, tăng tốc độ bơm 716, nâng cao nồng độ dịch 719, thải LIC723.
+ Tăng độ chuyển hóa ở 708, tăng tốc độ bơm 716, thải LIC723. + Tăng dần tốc độ 716 hoặc chạy thêm 1 bơm 716 hoặc thải LIC723.
+ Nhanh chóng thải, xử lý bộ điều tốc. Ngoài ra còn có do 1 số nguyên nhân khác như TIC731 quá cao, PIC722 đột nhiên giảm áp.
10. LIC723 đột nhiên giảm thấp
- Nguyên nhân:
+ TIC732 đột nhiên tăng lên
+ Đột nhiên giảm phụ tải hệ thống
+ Điều tốc 716 không nhạy, khi đổi bơm không ngừng được bơm kia. - Xử lý:
+ Mở đường phụ FIC725, chuyển LIC732 sang khống chế bằng tay, giảm tốc độ bơm 716, nếu không được thì tăng tốc độ bơm 722
+ Chuyển LIC723 khống chế bằng tay, giảm tốc độ 716, tăng tốc độ 722.
+ Nhanh chóng xử lý bộ điều tốc 716, báo điện cắt cầu giao điện của bơm không ngừng được.
11. Thùng 725 vượt áp
- Nguyên nhân: Nồng độ cacbamat đoạn 1 cao hoặc NH3 ở bơm 706, Thùng hoãn
sung bơm 706 thải về với lượng quá lớn.
- Xử lý: Thông thường khi vươt áp nghiêm trọng tấm phòng nổ sẽ bị phá vỡ, còn ở mức độ thấp thường bị rung động, lúc này phải tiến hành pha loãng, các tuyến thải về phải từ từ
12. Chế độ trách nhiệm an toàn:
1- Làm việc ở những nơi có khí độc phải đeo mặt nạ phòng độc, làm việc bênh cạnh đường ống hơi nước phải đeo gang tay, đội mũ cứng.
2. Lúc đóng mở thiết bị điện, chân tay phải khô ráo, đề phòng điện giật.
3. Không được sửa chữa, tháo dỡ những thiế bị đang vận hành. Làm việc trên cao 3m ( ở nơi khí độc là 2m ) trở lên phải đeo dây an toàn.
4. Cấm dùng lửa trong phạm vi cương vị nếu chưa có đầy đủ giấy phép.
5. Sử dụng thành thạo và nắm chắc nơi để các loại mặt nạ phòng độc và bình cứu hỏa có trong cương vị.
13. Những điểm cần chú ý trong sản xuất:
1. Chấp hành tốt quy trinh thao tác, chú ý các thiết bị, tránh nhiệt độ quá cao, kiểm tra các chỗ xì dò…. Nhắm tăng cao tuổi thọ cho thiết bị.
2. Hiện trường luôn sạch sẽ, chú ý các điều kiện công nghệ để tăng chất lượng sản phẩm.
3. Thường xuyên chú ý điều tra dầu mỡ đối với vòi phun tránh bị kẹt.
14. Chế độ giao nhận ca:
1. Người nhận ca phải đến trước 20 phút để kiểm tra nhận ca và dự họp ca, nghe tổ trưởng sản xuất thông báo tình hình sản xuất của ca trước và phân công nhiệm vụ của ca mình.
2. Người nhận ca phải kiểm tra tỉ mỉ tình hình sản xuất và quá trình xử lí những tình trạng không bình thường xảy ra của ca trước, tình hình các thiết bị, đường ống, đồng hồ đo trong cương vị mình quản lí.Người giao ca phải chịu trách nhiệm giới thiệu tỉ mỉ, phải giải đáp cặn kẽ những vấn đề nêu ra của người nhận ca.
3. Khi giao ca xảy ra các sự cố thì người giao ca phải xử lí tốt mới được giao ca. Cấm giao ca trong trạng thái sự cố.
4. Phải ghi chép đầy đủ, bàn giao chính xác, trung thực, đầy đủ những diễn biến về công nghệ, thiết bị, quá trình xử lí và sự thay đổi các điều kiện khí hóa trong ca mình, đồng thời phải ghi rõ những vấn đề cần chú ý trong ca sau.
NHẬN XÉT CỦA XƯỞNG URÊ I ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………