Tớnh chất hoỏ học chung của kim loạ

Một phần của tài liệu CÁC KHÁI NIỆM HÓA HỮU CƠ CẦN NHỚ (Trang 39)

- Trong một chu kỡ: Bỏn kớnh nguyờn tử của nguyờn tố kim loại < bỏn kớnh nguyờn tử của nguyờn tố phi kim.

- Số electron hoỏ trị ớt, lực liờn kết với hạt nhõn tương đối yếu nờn chỳng dễ tỏch khỏi nguyờn tử.

 Tớnh chất hoỏ học chung của kim loại là tớnh khử.

M → Mn+ + ne

1. Tỏc dụng với phi kim

a. Tỏc dụng với clo

2Fe + 3Cl0 0 2 t0 2FeCl+3 -1 3

b. Tỏc dụng với oxi

3Fe + 2O0 02 t0 Fe+8/3 -23O4

c. Tỏc dụng với lưu huỳnh

Với Hg xảy ra ở nhiệt độ thường, cỏc kim loại cần đun núng. Fe +0 S0 t0 +2 -2FeS

Hg +0 S0 +2 -2HgS

2. Tỏc dụng với dung dịch axit

a. Dung dịch HCl, H2SO4 loĩng

Fe + 2HCl0 +1 FeCl+2 2 + H02

b. Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: Phản ứng với hầu hết cỏc kim loại (trừ Au, Pt)

3Cu + 8HNO0 +53 (loaừng) 3Cu(NO+2 3)2 + 2NO+2  + 4H2O Cu + 2H0 2+6SO4 (ủaởc) CuSO+2 4 + SO+4 2 + 2H2O

3. Tỏc dụng với nước

- Cỏc kim loại cú tớnh khử mạnh: kim loại nhúm IA và IIA (trừ Be, Mg) khử H2O dễ dàng ở nhiệt độ thường.

- Cỏc kim loại cú tớnh khử trung bỡnh chỉ khử nước ở nhiệt độ cao (Fe, Zn,…). Cỏc kim loại cũn lại khụng khử được H2O.

2Na + 2H0 +12O 2NaOH + H+1 02

4. Tỏc dụng với dung dịch muối: Kim loại mạnh hơn cú thể khử được ion của kim loại yếu hơn trong

dung dịch muối thành kim loại tự do.

Fe +0 CuSO+2 4 FeSO+2 4 + Cu0 

Một phần của tài liệu CÁC KHÁI NIỆM HÓA HỮU CƠ CẦN NHỚ (Trang 39)