định và phát triển - đây là nhóm khách hàng thờng xuyên của ngân hàng. Với tốc độ phát triển nhanh chóng cả về số lợng và quy mô vốn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã tạo ra một nhu cầu lớn cho ngân hàng cả về tín dụng và nhu cầu thanh toán sử dụng dịch vụ của ngân hàng - điều này đã tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng ngày càng phát triển.
Tạo thêm nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc, doanh nghiệp ngoài quốc doanh tồn tại và phát triển không ngừng là một bộ phận quan trọng đóng góp cho ngân sách Nhà nớc. Thuế là nguồn chủ yếu của ngân sách Nhà nớc, nguồn thu này sẽ dùng cho việc đầu t vào các ngành mũi nhọn hoặc xây dựng cơ sở hạ tầng, giúp đỡ hỗ trợ các thành phần kinh tế yếu kém ...
Phát triển kinh tế ngoài quốc doanh tạo động lực hoàn thiện bộ máy quản lý Nhà nớc và hệ thống pháp luật. Sự phát triển ngày càng cao của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã cho thấy sự thiếu đồng bộ, không hoàn chỉnh của hệ thống pháp luật, những bất cập của quản lý Nhà nớc về kinh tế đòi hỏi phải đợc chuyển đổi, hoàn chỉnh và thích nghi. Thực tế trong những năm vừa qua, hệ thống pháp luật đặc biệt là pháp luật về kinh tế dần dần đợc hoàn chỉnh, phù hợp với nền kinh tế thị trờng và đảm bảo định hớng XHCN. Hiện nay, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh hoạt động theo sự điều chỉnh của Luật doanh nghiệp và Luật đầu t nớc ngoài (đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài). Cơ chế quản lý từng bớc đổi mới, mà cụ thể là thông qua cải cách hành chính thì cơ chế “một cửa, một dấu” đã đợc thực hiện tạo điều kiện cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh phát triển.
1.4.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp ngoàiquốc doanh quốc doanh
1.4.2.1. Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ cấu vốn của doanh nghiệp luôn bao gồm hai nguồn cơ bản : vốn tự có và vốn đi vay. Cơ cấu vốn tối u là sự kết hợp hợp lý nhất các nguồn tài trợ cho kinh doanh của một doanh nghiệp nhằm mục đích tối đa hoá giá trị thị trờng của doanh nghiệp tại mức giá vốn bình quân rẻ nhất. Nếu vay vốn quá lớn thì chi phí vốn sẽ tăng, kéo theo giá thành cũng tăng và lợi nhuận giảm, đồng thời khả năng thanh toán của doanh nghiệp giảm, rủi ro tăng dần đến nguy cơ phá sản. Do đó, tỷ lệ vốn vay càng lớn, doanh nghiệp càng phải chịu sự kiểm soát sát sao và các điều kiện vay vốn chặt chẽ của ngân hàng. Tình hình đó buộc các ngân hàng và các doanh nghiệp phải cân nhắc trong việc quyết định tỷ trọng vay vốn trong tổng vốn hoạt động của doanh nghiệp, từ đó hình thành nên một cơ cấu vốn tối u cho kinh doanh.
1.4.2.2. Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh mở rộng sản xuất kinh doanh và tổ chức kinh doanh có hiệu quả
Các ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động của mình thông qua việc huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong toàn bộ nền kinh tế để tài trợ cho các thành phần kinh tế nói chung và doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng. Để đảm bảo cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không chỉ duy trì sản xuất mà còn tái sản xuất mở rộng, đặc biệt trong các ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc, tín dụng ngân hàng tài trợ vốn cho doanh nghiệp không chỉ ngắn hạn mà cả trung và dài hạn. Muốn mở rộng sản xuất kinh doanh thì phải có thị trờng. Ngoài thị trờng tiềm năng trong nớc, các doanh nghiệp phải chú trọng tới thị trờng nớc ngoài. Tín dụng ngân hàng thông qua nghiệp vụ bảo lãnh, tài trợ cho nghiệp vụ xuất nhập khẩu để giúp cho doanh nghiệp thực hiện tốt nghiệp vụ này. Khi doanh nghiệp là ngời xuất khẩu, ngân hàng đóng vai trò là ngân hàng thông báo thu hồi vốn cho họ. Còn khi doanh nghiệp là ngời nhập khẩu máy móc thiết bị, thì ngân hàng thông qua nghiệp vụ bảo lãnh mở th tín dụng tạo điều kiện cho hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp trong quá trình mở rộng thị phần và mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Đặc trng của tài sản ngân hàng không phải cấp phát vốn mà là nguyên tắc hoàn trả gốc và lãi theo đúng thời gian quy định. Do đó, không phải chỉ thu hồi vốn là đủ mà các doanh nghiệp còn phải tìm kiếm các biện pháp để sử dụng vốn có hiệu quả, tiết kiệm, tăng nhanh vòng quay của vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận lớn hơn lãi suất ngân hàng thì doanh nghiệp mới trả đợc nợ và kinh doanh có lãi, đảm bảo tiến trình hoạt động và tích luỹ để mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngân hàng chỉ cấp tín dụng cho các doanh nghiệp có phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nh vậy doanh nghiệp vay đợc vốn của ngân hàng phải tự khẳng định mình làm ăn có hiệu quả.
Hơn nữa, tín dụng ngân hàng với quy trình kiểm tra trớc, trong và sau cho vay, giám sát chặt chẽ tiến độ và mục đích sử dụng vốn của doanh nghiệp đi đúng hớng đã chọn nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận cao nhất. Tín dụng ngân hàng cũng góp phần buộc doanh nghiệp làm ăn theo đúng luật thông qua việc kiểm tra định kỳ báo cáo tài chính doanh nghiệp. Vì quá trình tạo ra lợi nhuận của ngân hàng có liên quan chặt chẽ đến sự sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên để đảm bảo lợi ích của mình cũng nh của doanh nghiệp, ngân hàng luôn cùng doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn trong phạm vi cho phép, t vấn cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn.