III. Các hoạt động:
2. Giới thiệu bài mới:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”.
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Tiến hành toàn quốc kháng chiến.
Mục tiêu: Tìm hiểu lí do ta phải tiến hành toàn quốc kháng chiến. Ý nghĩa của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, động não.
- Giáo viên treo bảng phụ thống kê các sự kiện 23/11/1946 ; 17/12/1946 ; 18/12/1946.
- GV hướng dẫn HS quan sát bảng thống kê và nhận xét thái độ của thực dân Pháp.
- Kết luận : Để bảo vệ nền độc lập
- Học sinh trả lời (2 em).
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh nhận xét về thái độ của thực dân Pháp.
- Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi.
15’
5’
1’
dân tộc, ND ta không còn con đường ào khác là buộc phải cầm súng đứng lên .
- Giáo viên trích đọc một đoạn lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch, và nêu câu hỏi. + Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta?.
Hoạt động 2: Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
Mục tiêu: Hình thành biểu tượng về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
Phương pháp: Thảo luận, trực quan. • Nội dung thảo luận.
+ Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh của quân và dân thủ đô HN như thế nào?
- Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao ?
+ Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần quyết tâm như vậy ?
→ Giáo viên chốt.
Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não, đàm thoại.
- Viết một đoạn cảm nghĩ về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta sau lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch.
→ Giáo viên nhận xét → giáo dục
4. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: Bài 14 - Nhận xét tiết học
Hoạt động nhóm (nhóm 4)
- Học sinh thảo luận → Giáo viên gọi 1 vài nhóm phát biểu → các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh viết một đoạn cảm nghĩ. → Phát biểu trước lớp.
---
Tiết 3 : TẬP LAØM VĂN