Học sinh biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 chuẩn KTKN_Năm học 2014 - 2015_Tuần 8 (Trang 30)

- Giáo dục học sinh có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh nhiễm HIV.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Hình vẽ trong SGK - Các bộ phiếu hỏi - đáp có nội dung như trang 30 SGK (đủ cho mỗi nhóm 1 bộ)

- PP: Thảo luận, đ.thoại, trực quan

- Trò: Sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, các thông tin về HIV/AIDS.

III. Các hoạt động: HĐ

CBLL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1.Ổn định:1’ - Hát

2. KTBC:4’ - Nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A? Một số dấu hiệu của viêm gan A? Một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?

- Do vi-rút viêm gan A, bệnh lây qua đường tiêu hóa. Một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A: sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn.

- Nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan B? Dấu hiệu của bệnh viêm gan B?

- Do vi-rút viêm gan B, bệnh lây qua đường máu, đường tình dục và từ mẹ sang con lúc có thai hoặc khi sinh con.

- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? - Cần “ăn chín, uống sôi”, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.

 GV nhận xét + đánh giá điểm

3. Bài mới: 30’

a. GTB: 1’ “Phòng tránh HIV / AIDS” b. THB:

HĐ1: - Giáo viên tiến hành chia lớp thành 4 (hoặc 6) nhóm (chia nhóm theo thẻ hình).

- Học sinh họp thành nhóm (Học sinh có thẻ hình giống nhau họp thành 1 nhóm).

- Giáo viên phát mỗi nhóm 1 bộ phiếu có nội dung như SGK/30, một tờ giấy khổ to.

- Đại diện nhóm nhận bộ phiếu và giấy khổ to.

- Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy sắp xếp các câu hỏi và câu trả lời tương ứng? Nhóm nào xong trước được trình bày sản phẩm bảng lớp (2 nhóm nhanh nhất).

- Các nhóm tiến hành thi đua sắp xếp.

→ 2 nhóm nhanh nhất, trình bày trên bảng lớp → các nhóm còn lại nhận xét.

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh, đúng và đẹp.

Kết quả như sau:

1-b 4-e 7-g

2-c 5-d

=================================================================== - Như vậy, HIV là gì? HIV là tên loại vi-rút làm suy

giảm khả năng miễn dịch của cơ thể.

- AIDS là gì? - AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch của cơ thể

H. động 2:15’ Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS.

- Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi:

+ HIV lây truyền qua những đường nào? → Giáo viên gọi đại diện 1 nhóm trình bày.

- Học sinh thảo luận nhóm bàn +đường máu, mẹ sang con khi mang thai và cho con bú, đường tình dục

 Giáo viên nhận xét + chốt - Học sinh nhắc lại

4. Củng cố: 2’ - Giáo viên nêu câu hỏi → nói tiếng “Hết” học sinh trả lời bằng thẻ Đ - S.

- Học sinh giơ thẻ  Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5. Dặn dò: 1’ - Chuẩn bị: “Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS. Trẻ em tham gia phòng chống AIDS”

- Nhận xét tiết học

--- TẬP LÀM VĂN(T16)

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI. I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, gián tiếp; 2 kiểu kết bài: mở rộng, không mở rộng.

- Viết được đoạn mở bài gián tiếp, đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.

- Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bài soạn

+ Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, luyện tập, … + HS: SGK, vở.

III. Các hoạt động: HĐ

CBLL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH1.Ổn định: 1’ 1.Ổn định: 1’

2. KTBC: 3’

3. Bài mới:30’

a. GTB:1’

- 2, 3 học sinh đọc đoạn văn. - Giáo viên nhận xét.

- Dựa vào mục tiêu GTB: Luyện tập tả cảnh.

=================================================================== b. HDLT: H.động 1: 15’ H.động 2: 20’ 4. Củng cố. 2’ 5. Dặn dò: 1’

- Cho hs đọc nội dung BT1

- **Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đọc hai đoạn văn nêu những điểm giống và khác.

Giáo viên chốt lại.

- Y/c xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. .+ Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu Mb.

+ Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương. - Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu cảnh đẹp sẽ tả.

- Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả Kết bài theo dạng mở rộng.

- Đi lại ý của mở bài để đi nêu cảm xúc, ý nghĩ riêng.

- ***Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.

- Giới thiệu học sinh nhiều đoạn văn giúp học sinh nhận biết: Mở bài gián tiếp Kết luận mở rộng.

- Chuẩn bị: “Lập thuyết trình, tranh luận”.

- Nhận xét tiết học.

- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh đọc đoạn Mở bài a: 1 học sinh đọc đoạn Mở bài b. + a – Mở bài trực tiếp.

+ b – Mở bài gián tiếp. - Học sinh nhận xét:

+ Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả.

+ Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết.

- **Học sinh so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài.

+Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường.

+Khẳng định con đường là tình bạn.

+Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực.

- 1 học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh.

- Học sinh làm bài.

- Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài.

- Cả lớp nhận xét.

+ Cách mở bài gián tiếp. + kết luận mở rộng. - Học sinh nhận xét.

---

===================================================================

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH(T16)I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương

- Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh; cảm xúc của người tả đối với cảnh).

- Giáo dục HS ý thức được trong việc miêu tả nét đặc sắc của cảnh, tả chân thực, không sáo rỗng.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Giấy khổ to, bút dạ - Bảng phụ tóm tắt những gợi ý giúp học sinh lập dàn ý.

- pp: Trực quan, đàm thoại, luyện tập

- Trò: Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp của đất nước.

III. Các hoạt động: HĐ

CBLL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1.Ổn định:1’ - Hát

2. Bài cũ: 2’ - Giáo viên chấm bài về nhà: Đơn kiến nghị (2,3 học sinh). kiến nghị (2,3 học sinh).

- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

3.Bài mới: 30’

a. GTB:1’ - Các em đã quan sát một cảnh đẹp của địa phương. Trong tiết học luyện tập tả cảnh hôm nay, các em sẽ lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.

b.Luyện tập:

H. động 1: 14’ Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp của địa phương.

- Giáo viên gợi ý - 1 học sinh đọc yêu cầu + Dàn ý gồm mấy phần? - 3 phần (MB - TB - KL) + Dựa trên những kết quả quan sát,

lập dàn ý cho bài văn với đủ 3 phần.

 Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp được chọn tả là cảnh nào? Ở vị trí nào trên quê hương? Điểm quan sát, thời điểm quan sát? - Giáo viên có thể yêu cầu học sinh

tham khảo bài.

+ Vịnh Hạ Long / 81,82: xây dựng dàn ý theo đặc điểm của cảnh.

+ Tây nguyên / 82,83: xây dựng dàn ý theo từng phần, từng bộ phận của cảnh.

 Thân bài:

a/ Miêu tả bao quát:

- Chọn tả những đặc điểm nổi bật, gây ấn tượng của cảnh: Rộng lớn - bát ngát - đồng quê Việt Nam.

b/ Tả chi tiết: - Lúc sáng sớm: + Bầu trời cao

=================================================================== + Mây: dạo quanh, lượn lờ

+ Gió: đưa hương thoang thoảng, dịu dàng đưa lượn sóng nhấp nhô...

+ Cây cối: lũy tre, bờ đê òa tươi trong nắng sớm.

+ Cánh đồng: liền bờ - ánh nắng trải đều - ô vuông - nhấp nhô lượn sóng - xanh lá mạ.

+ Trời và đất - hoạt động con người - lúc hoàng hôn.

+ Bầu trời: mây - gió - cây cối - cánh đồng - trời và đất - hoạt động người.  Kết luận: Cảm xúc của em với cảnh đẹp quê hương. - Học sinh lập dàn ý trên nháp - giấy khổ to. - Trình bày kết quả  Giáo viên nhận xét, bổ sung - Lớp nhận xét H.động 2:14’ * Dựa theo dàn ý đã lập, viết một

đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương

- 1 học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên nhắc:

+ Nên chọn 1 đoạn trong thân bài để chuyển thành đoạn văn.

- Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, xác định phần sẽ được chuyển thành đoạn văn.

+ Phần thân bài có thể gồm nhiều

đoạn hoặc một bộ phận của cảnh. - Học sinh viết đoạn văn - Một vài học sinh đọc đoạn văn + Trong mỗi đoạn thường có 1 câu

văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết.

- Lớp nhận xét

- Giáo viên nhận xét đánh giá cao những bài tả chân thực, có ý riêng, không sáo rỗng.

4. Củng cố: 3’ - Bình chọn đoạn văn giàu hình ảnh, cảm xúc chân thực.

5.Dặn dò: 1’ - Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào vở

- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn mở bài - Kết luận.

- Nhận xét tiết học

===================================================================

SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 8

1. Nhận xét các hoạt động tuần 7:

- Các tổ báo cáo cho Lớp trưởng về trật tự, vệ sinh, học tập, … - Gv nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở

2. Kế hoạch tuần 9: - Nhắc nhở hs đi học đều. - Tiếp tục ôn bảng cửu chương. - Kiểm tra tập vở, cách trình bày. - Giữ gìn trật tự, vệ sinh trường lớp. - Kiểm tra vở rèn chữ viết.

- Giáo dục phòng tránh cúm A H1N1, đuối nước, Sốt xuất huyết,… - Chăm sóc cây xanh.

- Thực hiện tốt an toàn giao thông.

- Tham gia phong trào thi đua đợt 1, phân loại rác. 3. Tiếp tục dạy và hát : Bài “nụ cười hồng”

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 chuẩn KTKN_Năm học 2014 - 2015_Tuần 8 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w