D- Các vùng kinh tế
b. ĐKTN & TNTN
- Đất đỏ badan chiếm 40% diện tích vùng-nối tiếp vùng Nam Tây Nguyên, đất xám phù sa cổ chiếm diện tích ít hơn phân bố ở Tây Ninh, Bình Dơng
thích hợp hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả.
- Khí hậu cận xích đạo, ít chịu ảnh hởng của bão, thuận lợi trồng cây công nghiệp nhiệt đới: cao su, café, đỗ t- ơng, thuốc lá, cây ăn quả…
- Hệ thống sông Đồng Nai có giá lớn về thuỷ điện, giao thông, thuỷ lợi, thuỷ sản.
- Vùng nằm gần các ng trờng lớn: Ninh Thuận-Bình Thuận-BR-VT, Cà Mau-Kiên Giangcó điều kiện xây dựng các cảng cá, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.
- Rừng tuy không lớn nhng là nguồn cung cấp gỗ dân dựng cho tp.HCM và ĐBSCL, nguyên liệu giấy cho Liên hiệp giấy Đồng Nai. Ven biển có rừng ngập mặn thuận lợi để nuôi trồng thuỷ sản Nam Cát Tiên, Cần Giờ - Khoáng sản: dầu, khí trữ lợng lớn ở thềm lục địa Vũng Tàu; đất sét, cao lanh cho CN VLXD, gốm, sứ ở Đồng Nai, Bình Dơng.
c. ĐKKT-XH
- Lực lợng lao động lành nghề, có chuyên cao; nguồn lao động năng động, thích ứng với cơ chế thị trờng
-Có cơ sở vật chất-kỹ thuật hoàn thiện nhất nớc, đặc biệt là GTVT & TTLL. Mạng lới dịch vụ, thơng mại, ngân hàng… phát triển hơn các vùng khác.
- Có vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: tp.HCM-ĐN-BD-VT, đặc biệt quan trọng tp.HCM là TTCN, GTVT, DV lớn nhất nớc. Tập trung nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.
- Thu hút vốn đầu t nớc ngoài đứng đầu cả nớc.
Câu 2.Hãy trình bày một số phơng hớng chính để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp ,nông nghiệp và kinh tế biển của vùng Đông Nam Bộ?
• Khái niệm khai thác lãnh thổ theo chiều sâu: là nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ trên cơ sở đẩy
mạnh đầu t vốn, khoa học công nghệ, nhằm khai thác tốt nhất các nguồn lực tự nhiên và KT-XH, đảm bảo duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế cao, đồng thời giải quyết tốt các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trờng.
• Một số lĩnh vực khai thác lãnh thổ theo chiều sâu: