Các chuyển đạo hiệu chỉnh trực giao – hệ thống chuyển đạo Frank

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo mạch cảm biến ứng dụng trong điện tâm đồ (Trang 27)

3. Cơ chế hoạt độ ng

3.4. Các chuyển đạo hiệu chỉnh trực giao – hệ thống chuyển đạo Frank

(CORRECTED ORTHOGONAL LEADS – FRANK LEADS SYSTEM)

Để có thể quan sát được hình ảnh 3 chiều của tim, người ta đã đề xuất một số hệ thống quy chiếu trực giao. Tại phần bán thân trên của cơ thể, người ta đã tiến hành thử nghiệm bố trí các mạng điện trở nhằm mục đích phân tích véctơ điện trường tim thành các phần tín hiệu trực giao (vuông góc với nhau). Những thành phần này nằm trên các phương :

-Phương nằm ngang X ;

-Phương thẳng đứng của xương sống Y ;

-Phương vuông góc với X, Y (xuyên từ lưng ra ngực) Z.

Mạng điện trở này có nối tới các điện cực bố trí trên cơ thể. Một trong các hệ thống như vậy là hệ thống chuyển đạo Frank (hình 1.13).

19

Hình 1.13. Hệ thống chuyển đạo Frank.

Các thông tin chứa đựng trong các chuyển đạo trực giao được xếp ngang hàng với các thông tin chứa trong 12 chuyển đạo quy ước. Từ những chuyển đạo trực giao có thể tái tạo lại những thông tin chứa trong 12 chuyển

20

CHƯƠNG 2: THIT K MCH CM BIN NG DNG TRONG ĐIN TÂM ĐỒ

2.1 Sơ đồ khối:

Hình 2.1 Sơ đồ khối mạch xử lý tương tự

1. Điện cực tiếp xúc: Có nhiệm vụ tiếp xúc da để tiếp nhận tín hiệu điện tim đưa đến bộ khuếch đại, đệm của máy.

2. Bảo vệ đầu vào và đệm: Có tác dụng ngăn chặn sự phá hủy thiết bị đo

điện tim khi bệnh nhân có lắp máy kích thích tim hay máy phá rung tim.

3. Lọc thông thấp: Loại bỏ nhiễu có tần số thấp.

4. Lọc thông cao: Loại bỏ nhiễu có tần số cao.

2. Khuếch đại đệm: Có nhiệm vụ nâng cao trở kháng đầu vào tăng khả

năng chống nhiễu , chống trôi.

21

2.2 Sơ đồ nguyên lý

2.2.1 Mch vào

22

2.2.1 Mch khuếch đại đo

Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại đo. 2.2.3 Mạch loc thông thấp

23

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo mạch cảm biến ứng dụng trong điện tâm đồ (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)