1. Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Nhận xét cho đđiểm.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1:Nhận xét
* Mục tiêu: Hiểu được thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể
chuyện. Bài1
- HS xem tranh minh hoa.
- Em biết gì qua bức tranh này?( Đây là chuyện rùa và thỏ) - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện.
Bài 2
Cả lớp đọc thầm và tìm đoạn mở bài trong truyện
- Gọi HS đọc đoạn mở bài mà mình tìm được.( Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông. Một con rùa đang cố sức tập chạy.)
- Đọc thầm đoạn mở bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS trao đổi trong nhóm.
- Treo bảng phụ ghi 2 cách mở bài và giới thiệu: Cách mở bài thứ nhất: là mở bài trực tiếp. Còn cách kở bài thứ hai là cách mở bài gián tiếp.
+ Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp? * Hoạt động 2:Ghi nhớ.
* Mục tiêu: HS nắm được ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
Giáo án lớp 4 Tuần 11
* Hoạt động 3:Luyện tập
* Mục tiêu: Biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách: gián tiếp và
trực tiếp.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS cả lớp theo dõi, trao đổi và TLCH. - 4 HS đọc từng cách mở bài.HS trao đổi và TL:
+ Cách a là mở bài trực tiếp + Cách b, c, d là mở bài gián tiếp.
- Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng. - Gọi 2 HS đọc lại 2 cách mở bài.
- 1 HS đọc cách a, 1 HS đọc cách b.
Bài 2
- Gọi HS đọc câu chuyện Hai bàn tay. Cả lớp trao đổi và TLCH: câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào?
+ Truyện Hai bàn tay mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp. - Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài theo nhóm
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi cho từng HS. - 5 đến 7 HS đọc mở bài của mình.
3. Củng cố – dặn dò:
+ Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện?
- Về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay. - Chuẩn bị bài: Kết bài trong bài văn kể chuyện.
- - - - - - -
TỐN
TIẾT 54 ĐỀ - XI - MÉT VUÔNGI.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông.
- Biết được 1 dm2 = 100 cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại
II.CHUẨN BỊ
- GV vẽ sẵn hình như SGK.
- HS chuẩn bị thước và giấy có kẻ ô vuông 1cm x 1cm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1.Kiểm tra bài cũ 1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 53.
Giáo án lớp 4 Tuần 11
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới :
* Hoạt động 1 : Ôn tập về xăng- ti- mét vuông
- GV nêu yêu cầu: Vẽ một hình vuông có diện tích là 1cm2. - HS vẽ ra giấy kẻ ô.
- GV kiểm tra một số HS và hỏi: 1cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là bao nhiêu xăng-ti-mét ?
1cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm. * Hoạt động 2 :Giới thiệu đề- xi- mét vuông (dm2) * Mục tiêu: Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- GV treo hình vuông có diện tích là 1dm2 lên bảng và giới thiệu: Để đo diện tích các hình người ta còn dùng đơn vị là đề-xi-mét vuông.
- Hình vuông trên bảng có diện tích là 1dm2.
- GV yêu cầu HS thực hiện đo cạnh của hình vuông.
+ Vậy 1dm2 chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm. + Xăng-ti-mét vuông viết kí hiệu như thế nào ?
+ Dựa vào cách kí hiệu xăng-ti-mét vuông, hãy nêu cách kí hiệu đề - xi - mét vuông ? - Là kí hiệu của đề-xi-mét viết thêm số 2 vào phía trên, bên phải (dm2).
- GV viết lên bảng các số đo diện tích: 2cm2, 3dm2, 24dm2 và yêu cầu HS đọc các số đo trên.
* Mối quan hệ giữa cm2 và dm2:
- GV nêu bài toán: Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 10cm. - HS tính và nêu: 10cm x 10cm = 100cm2
+ 10cm bằng bao nhiêu đề-xi-mét ?
+ Vậy hình vuông cạnh 10cm có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 1dm. + Hình vuông cạnh 10cm có diện tích là bao nhiêu ?
- Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích là bao nhiêu ? - Vậy 100cm2 = 1dm2.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ để thấy hình vuông có diện tích 1dm2 bằng 100 hình vuông có diện tích 1cm2 xếp lại.
* Hoạt động 3 :Thực hành
* Mục tiêu: Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông.Biết
chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
Bài 1
- GV viết các số đo diện tích có trong đề bài và một số các số đo khác, chỉ định HS bất kì đọc trước lớp.
Bài 2
- GV lần lượt đọc các số đo diện tích có trong bài và các số đo khác, yêu cầu HS viết theo đúng thứ tự đọc.
- GV chữa bài.
Bài 3
Giáo án lớp 4 Tuần 11 1dm2 =100cm2 100 cm2 = 1dm2 48 dm2 =4800 cm2 - Nhận xét chữa bài. 3.Củng cố- Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 4 -Chuẩn bị bài :Mết vuông
LỊCH SỬ
TIẾT 11 NHAØ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONGI.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước,đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân khốn khổ vì ngập lụt.
- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập ra vương triều Lí, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
II.CHUẨN BỊ :
- Bản đồ hành chính Việt Nam .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1.Kiểm tra bài cũ 1.Kiểm tra bài cũ
- Tình hình nước ta khi quân Tống xâm lược ?
- Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược . - Ý nghĩa của sự kiện lịch sử đó.
2.Bài mới :
* Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân
* Mục tiêu: Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La:
vùng trung tâm của đất nước,đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân khốn khổ vì ngập lụt. - GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc VN, yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long).
- Yêu cầu HS dựa vào lược đồ và kênh chữ trong SGK đoạn: “Mùa xuân năm 1010…..màu mỡ này”, để lập bảng so sánh theo mẫu sau :
Vùng đất Nội dung so sánh
Hoa Lư Đại La - Vị trí - Địa thế -Không phải trung tâm - Rừng núi hiểm trở, chật hẹp - Trung tâm đất nước -Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ
+ Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La (cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no )
Giáo án lớp 4 Tuần 11
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
* Mục tiêu: HS vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập ra vương triều
Lí, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. - GV phát PHT cho HS
+ Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào ? - HS các nhóm thảo luận và đại diện nhóm
- Các nhóm khác bổ sung
-Kết luận :Thăng Long có nhiều lâu đài , cung điện , đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường .
HS đọc bài học
3.Củng cố - Dặn dò:
+ Sau triều đại Tiền Lê ,triều nào lên nắm quyền? - Ai là người quyết định dời đô ra Thăng Long ? - Việc dời đô ra Thăng Long có ý nghĩa gì ? - Chuẩn bị bài:Chùa thời Lí
-- - - - - - -THẾ DỤC THẾ DỤC