Mã bài Tên bài
Loại bài dạy
Địa điểm Tổng Thời gian số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra*
MĐ01-01 Các loài ong mật ở nước ta Tích
hợp
Lớp học + Phòng thực hành
4 2 2
MĐ01-02 Đặc điểm sinh học của ong mật Tích hợp
Lớp học+ Phòng thực hành
11 4 7
MĐ01-03 Cấu trúc của tổ ong Tích
hợp
Lớp học/ điểm nuôi
ong
15 6 8 1
Kiểm tra hết mô đun 2 2
IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành Bài 1: Các loài ong mật ở nƣớc ta
Bài tập 1: Phân biệt đặc điểm các loài ong mật ở nước ta
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm phân biệt được đặc điểm ong nội, ong ngoại, ong khoái, ong ruồi đỏ, ong ruồi đen.
- Nguồn lực cần thiết: Xem phim các loài ong mật, ảnh các loại ong mật - Địa điểm: Phòng thực hành
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá phân loại ong mật.
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:
+ Nhận biết được ong nội, ong ngoại, ong khoái, ong ruồi đỏ, ong ruồi đen.
Bài tập 2: Ưu điểm của hình thức nuôi ong nội trong thùng hiện đại - Công việc của nhóm: mỗi nhóm phân biệt được đặc các hình thức nuôi ong nội như: Nuôi ong trong hốc đá, nuôi ong trong đõ, nuôi ong trong thanh xà, nuôi ong trong thùng cải tiến
- Nguồn lực cần thiết: Xem phim các hình thức nuôi ong nội, xem ảnh - Địa điểm: Phòng thực hành
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá hình thức nuôi ong nội.
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:
+ Nhận biết được các hình thức nuôi ong nội.
Bài tập 3: So sánh đặc điểm giữa ong nội và ong ngoại
- Công việc của nhóm: Phân biệt đặc điểm ong nội và ong ngoại
- Nguồn lực cần thiết: Xem phim các đặc điểm ong nội, ong ngoại, trang trại nuôi ong
- Địa điểm: Phòng thực hành
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá đặc điểm giữa ong nội, ong ngoại.
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:
+ Nhận biết được các hình thức nuôi ong nội.
Bài 2: Đặc điểm sinh học ong mật
Bài tập 1: Nêu các đặc điểm cấu tạo, chức năng ngoài của cơ thể ong mật ( đầu, ngực, bụng)
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm nhận biết đặc điểm, chức năng của bộ phận đầu, ngực, bụng của ong mật
- Nguồn lực cần thiết: Xem ảnh cấu tạo ngoài của ong, mẫu vật ong chúa, ong đực, ong thợ
- Địa điểm: Phòng thực hành
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá đặc điểm cấu tạo ngoài của cơ thể ong.
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + Cấu tạo bộ phận đầu, ngực, bụng
Bài tập 2: Phân biệt đặc điểm, hình thái của các thành viên trong đàn ong ( ong chúa, ong thợ, ong đực )
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm Phân biệt đặc điểm, hình thái của các thành viên trong đàn ong ( ong chúa, ong thợ, ong đực )
- Nguồn lực cần thiết: Xem ảnh chúa, ong thợ, ong đực, mẫu vật ong chúa, ong đực, ong thợ
- Địa điểm: Phòng thực hành
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá đặc điểm, hình thái của các thành viên trong đàn ong.
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:
+ Đặc điểm, hình thái ong chúa, ong thợ, ong đực
Bài tập 3: Phân biệt đời sống của các thành viên trong đàn ong ( ong chúa, ong thợ, ong đực )
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm nhận biết thời gian sinh trưởng, sự phân công lao động của các thành viên trong đàn ong ( ong chúa, ong thợ, ong đực )
- Nguồn lực cần thiết: Xem phim, ảnh các hoạt động phân công lao động ong chúa, ong thợ, ong đực.
- Địa điểm: Phòng thực hành, địa điểm nuôi ong - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá đời sống các cấp ong của các thành viên trong đàn ong.
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:
+ Thời gian sinh trưởng ong thợ, ong chúa, ong đực + Sự phân công lao động ong chúa, ong thợ, ong đực
Bài 4: Nhận biết nguồn gốc ra đời của ong chúa
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm nhận biết mũ chúa chia đàn, chúa thay thế, chúa cấp tạo
- Nguồn lực cần thiết: Xem phim, nguồn gốc ra đời của ong chúa - Địa điểm: Phòng thực hành, địa điểm nuôi ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá nguồn gốc ra đời của ong chúa
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:
+ Xác định chúa chia đàn, chúa thay thê, chúa cấp tạo
Bài 3: Cấu trúc của tổ ong
Bài 1: Đo khoảng cách giữa tâm của hai bánh tổ kề nhau ong nội, ong ngoại.
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm nhận đo tâm khoảng cách hai bánh tổ kề nhau của ong nội, ong ngoại ( 5 thùng)
- Nguồn lực cần thiết: Thùng ong nội, ong ngoại - Địa điểm: Địa điểm nuôi ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá xác định tâm của bánh tổ ong mật
+ Xác định đúng kích thước khoảng cách giữa 2 bánh tổ kề nhau của ong nội, ong ngoại.
Bài 2: Xác định vị trí các loại lỗ tổ trên bánh tổ thùng ong
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm xác định 5 loại lỗ tổ trên bánh tổ, - Nguồn lực cần thiết: Thùng ong nội, ong ngoại
- Địa điểm: Địa điểm nuôi ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá xác định vị trí các lỗ bánh tổ
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:
+ Xác định đúng phần bánh tổ chứa mật, chứa phấn, nuôi ấu trùng ong thợ, lỗ tổ ong đực, lỗ tổ mũ chúa
Bài 3: Đánh giá chất lượng tốt, xấu cầu bánh tổ trong đàn ong
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm xác định sô cầu quân, số cầu con, mật phấn trong thùng ong
- Nguồn lực cần thiết: Thùng ong nội, ong ngoại - Địa điểm: Địa điểm nuôi ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá chât lượng bánh tổ ong mật
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:
+ Đánh giá được cầu ong đạt yêu cầu, không đạt yêu cầu
Bài 4: Chống nóng, chống rét cho đàn ong
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm thực hiện chống nóng, chống rét cho 10 đàn ong - Nguồn lực cần thiết: Thùng ong nội, ong ngoại, vật liệu chống rét cho đàn ong - Địa điểm: Địa điểm nuôi ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá chống nóng, chống rét cho đàn ong
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập
5.1. Bài 1: Các loài ong mật ở nƣớc ta
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Phân biệt đặc điểm các loài ong mật ở nước ta
- Ưu điểm của hình thức nuôi ong nội trong thùng hiện đại
- So sánh đặc điểm giữa ong nội và ong ngoại
- Quan sát và đánh giá kết quả
- Quan sát cách xác định và thực hiện của người học
- Quan sát cách xác định và thực hiện của người học
5.2. Bài 2: Đặc điểm sinh học ong mật
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Nêu các đặc điểm cấu tạo, chức năng ngoài của cơ thể ong mật ( đầu, ngực, bụng)
- Phân biệt đặc điểm, hình thái của các thành viên trong đàn ong ( ong chúa, ong thợ, ong đực )
- Phân biệt đời sống của các thành viên trong đàn ong ( ong chúa, ong thợ, ong đực )
- Nhận biết nguồn gốc ra đời của ong chúa
- Quan sát và đánh giá kết quả
- Quan sát cách xác định và thực hiện của
người học
5.3. Bài 3: Cấu trúc của tổ ong
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Đo khoảng cách giữa tâm của hai bánh tổ kề nhau ong nội, ong ngoại. - Xác định vị trí các loại lỗ tổ trên bánh tổ thùng ong
- Đánh giá chất lượng tốt, xấu cầu bánh tổ trong đàn ong
- Đánh giá chất lượng tốt, xấu cầu bánh tổ trong đàn ong
- Quan sát và đánh giá kết quả
- Quan sát cách xác định và thực hiện của
người học
- Quan sát cách xác định và thực hiện của người học
[1]. TS. Phùng Hữu Chính; Cẩm nang nuôi ong . NXB Hà nội 2008
[2]. TS. Phùng Hữu Chính. Kỹ thuật nuôi ong nội địa cho người mới bắt đầu
nuôi.NXB Lao động xã hội 2004
[3]. Ngô Đắc Thắng. Sổ tay kinh tế kỹ thuật nuôi ong. NXB Thanh hóa.
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Theo Quyết định số 1415/QĐ-BNN-TCCB, ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Chủ nhiệm: Ông Phạm Thanh Hải - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ
2. Phó chủ nhiệm: Bà Đào Thị Hương Lan - Phó trưởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
3. Thƣ ký: Ông Phùng Trung Hiếu - Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ
4. Các ủy viên:
- Ông Trần Ngọc Trường, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ
- Ông Nguyễn Linh, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ
- Bà Bùi Thị Điểm, Giảng viên Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Ông Phùng Hữu Chính, Trung tâm Nghiên cứu Ong Trung ương./.
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU
CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Theo Quyết định số 1785 /QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Chủ tịch: Ông Nguyễn Đức Thiết, Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc
2. Thƣ ký: Ông Hoàng Ngọc Thịnh, Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
3. Các ủy viên:
- Bà Võ Thị Hồng Xuyến, Giảng viên Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc
- Ông Đinh Xuân Năm, Giáo viên Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc