Phân tích thành phần các hợp chất tự nhiên trong các phân đoạn dịch chiết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc tính hoá sinh của dịch chiết từ loại đương quy (angelica sinensis (oliv) diels) (Trang 29)

Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2

Lê Thị Đương 22 K36B – Sinh

1: Cao EtOH 2: Cao EtOAc 3: Cao n-hexan Hình 3.2 Sắc ký đồ các phân đoạn

Kết quả sắc kí đồ hình 3.2. cho thấy bản sắc kí xuất hiện nhiều băng vạch có màu khác nhau:

Qua quan sát trên sắc ký đồ, chúng tôi nhận thấy kết quả sắc ký đồ của các phân đoạn dịch chiết từ cây Đương quy đều cho nhiều băng vạch với nhiều màu sắc, các băng vạch nằm gối lên nhau. Màu sắc các băng vạch gồm các màu chủ yếu như: Màu vàng (flavonoid), màu tím (tecpen), màu xanh (diệp lục) chứng tỏ trong các phân đoạn dịch chiết từ cây Đương quy chứa thành phần polyphenol khá phong phú. Phân đoạn EtOH, phân đoạn EtOAc cho các băng đậm với các vàng nhạt, xanh, màu tím, nâu đỏ.

Như vậy cho thấy phân đoạn EtOH và EtOAc chiếm lượng polyphenol nhiều nhất.

Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2

Lê Thị Đương 23 K36B – Sinh

3.4. Định lƣợng polyphenol tổng số theo phƣơng pháp Folin – Ciocalteau

Chúng tôi tiến hành xác định hàm lượng polyphenol tổng số trong các phân đoạn dịch chiết bằng phương pháp Folin - Ciocalteau.

3.4.1. Kết quả xây dựng đường chuẩn acid gallic.

Đường chuẩn acid gallic được xây dựng bằng cách chuẩn bị các dung dịch acid gallic ở các nồng độ 50, 100, 150, 250, 500mg/l, tiến hành trên máy ERMA ở bước sóng 765nm. Kết quả được thể hiện ở bảng 3.4 và hình 3.3.

Bảng 3.4. Kết quả đƣờng chuẩn gallic.

TT Acid gallic (mg/l) OD (765nm) 1 0 0.009 2 50 0.062 3 100 0.119 4 150 0.168 5 250 0.265 6 500 0.519 y = 0.001x + 0.0128 R2 = 0.9997 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0 100 200 300 400 500 600 axit gallic (m g/L) O D 7 6 5 n m

Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2

Lê Thị Đương 24 K36B – Sinh

3.4.2. Kết quả xác định hàm lượng polyphenol tổng số.

Bảng 3.5. Kết quả hàm lƣợng polyphenol tổng số các PĐ dịch chiết

Mẫu OD765nm Hàm lượng Polyphenol (mg/l) Tỷ lệ (%) polyphenol Cao EtOH 0.63 617.2 6.172 Cao n-hexan 0.03 17.2 0.172 Cao EtOAc 2.49 2477.2 24.772

Bảng định lượng 3.5 cho thấy rằng, hàm lượng polyphenol tổng số trong cao phân đoạn EtOAc là cao nhất (24.772%), sau đó đến phân đoạn cao EtOH (6.172%), Đối với phân đoạn n-hexan hàm lượng polyphenol thấp nhất (0.172%).

Kết quả đó chỉ ra rằng, thành phần hóa học trong cây Đương quy có chứa nhiều hợp chất có khả năng tan tốt trong cao ethylacetate và ethanol. Điều này phù hợp với tính chất vật lý và sự phân cực của phân tử polyphenol, chúng tan tốt trong dung môi không phân cực và ít tan trong dung môi ít phân cực.

Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2

Lê Thị Đương 25 K36B – Sinh

KẾT LUẬN

Thành phần các hợp chất trong dịch chiết các phân đoạn cây Đương quy (Angelica sinensis (Oliv) Diels) khá phong phú, có đầy đủ các nhóm hợp chất tự nhiên phổ biến như flavonoid, tanin, alkaloid, saponin và glycoside. Trong đó phân đoạn EtOAc và phân đoạn cao EtOH hàm lượng polyphenol cao hơn cả.

Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2

Lê Thị Đương 26 K36B – Sinh

KIẾN NGHỊ

Tiếp tục nghiên cứu thành phần và xác định cấu trúc hóa học của một số chất trong phân đoạn dịch chiết từ cây Đương quy (Angelica sinensis(Oliv) Diels) để có ứng dụng cho thực tiễn trong phòng và điều trị các bệnh.

Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2

Lê Thị Đương 27 K36B – Sinh

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:

[1]. Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường, tăng glucose máu, NXB Y học, Hà Nội.

[2]. Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr. 143-144.

[3]. Nguyễn Phương Dung, Lê Võ Định Tường (2001), “Kết quả bước đầu nghiên cứu một số cây thuốc, bài thuốc chữa bệnh đái tháo đường”, Tạp chí Y học thực hành, 8, tr. 50-52.

[4]. Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất bản trẻ, TP. HCM, tr. 783-796.

[5]. Nguyễn Quang Huy, Phan Tuấn Nghĩa, Ngô Văn Quang, Phan Văn Kiên (2007), “Axit asiatic phân lập từ cây sắn thuyền (Syzygium resinosum) và có tác dụng lên vi khuẩn Streptoccus mutans”, Tạp chí Dược học, (7), tr. 19-22. [6]. Phùng Thanh Hương, Đỗ Thị Hà Phương, Nguyễn Xuân Thắng, Đỗ Ngọc Liên (2007), “Tác dụng hạ glucose huyết của cao chiết lá bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa (L.) Pers.) trên chuột tăng glucose huyết thực nghiệm”, Tạp chí Dược học, 377, tr. 11-17.

[7]. Phùng Thanh Hương, Mai Thanh Vân, Hồ Thị Thanh Xuân, Nguyễn Xuân Thắng (2009), “ Ảnh hưởng của phân đoạn dịch chiết lá bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa (L.) Pers.) lên hoạt độ enzym glucose 6 phosphatase và hexokinase của gan chuột thực nghiệm”, Tạp chí Dược học, 398, tr. 37-40. [8]. Vũ Ngọc Lộ (2005), “Những dược liệu có tác dụng hạ đường huyết và trị tiểu đường”, Tạp chí Dược học, 353, tr. 7-8.

]9]. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr. 143-144.

Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2

Lê Thị Đương 28 K36B – Sinh

[10]. Hà Thị Bích Ngọc (2012), Điều tra nghiên cứu một số thực vật Việt Nam có tác dụng hỗ trợ điều hòa lượng đường trong máu cho bệnh nhân đái tháo đường typ 2, Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, tr. 5-6 [11]. Nguyễn Ngọc Xuân (2004), “Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của Thổ Phục Linh (Smilax glabra roxb smilacaceae) trên súc vật thực nghiệm”, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.

Tài liệu tiếng anh

[12]. Anggorowati R. (2004), Telaah absorpsi ekstrak daun salam [(Syzygium polyanthum (Wight) Walp.], Skripsi Departemen Farmasi ITB..

[13]. Ju Chi Liua et al. (2003), “Antihypertensive effects of tanins isolated from traditional Chinese herbs as non-specific inhibitors of angiontensin converting enzyme”, Life Sciences, 73, (12), pp. 1543-1555.

[14]. Kuo Y. H, Yeh M.H. (2007), “Chemical constituents of heart wood og Bauhinia Darpurea. J. Chin. Chem. Soc.”, 44, pp. 397-383.

[15]. Lelono, R.A.A., Tachibana, S, Itoh, K. (2009), “In vitro antioxidative activities and polyphenol content of Syzygium polyanthum (Wight) Walp.

grown in Indonesia”, Pakistan Journal of Biological Sciences, 12, (24), pp. 1564‐1570.

[16]. Singleton V. L., Lamuela-Raventos R.M., Othofer R. (1999), Analysis of total phenols and other oxidation substrates and antioxidants by means of Forlin-Ciocalteu Reagent, Methods in Enzymemology, pp. 152-178.

[17]. Suksri S., Premcharoen S., Thawatphan C., Sangthongprow S. (2005). Ethnobotany in Bung Khong Long non‐hunting area, Northeast Thailand. Kasetsart Journal (Natural Science) 39, pp. 519‐533.

Hà Nội,tháng 05 năm 2014

Ngƣời hƣớng dẫn Ngƣời thực hiện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc tính hoá sinh của dịch chiết từ loại đương quy (angelica sinensis (oliv) diels) (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)