Coi ván khuôn thành làm việc như dầm liên tục, các gối tựa tại vị trí gong cột. Ta tính toán cho tấm ván thành cột có độ rộng : bcột = 0,22 m
a.Tải trọng tác dụng :
- Tải trọng do vữa bê tông : q1tt= n1 .γ.H (H R) Với n1 = 1,2 hệ số vượt tải
R = 0,75 m bán kính tác dụng của đầm rùi loại đầm trong , lấy H = R = 0,75
q1tt = 1,2.0,75.2500 = 2250 kg/m2 q1tc =.0,75.2500 = 1875kg/m2
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bê tông và đổ bê tông ( không xảy ra đồng thời )
Q2tc = 200 + 400 = 600 kg/m2
Q2tt = n2. Q2tc = 1,3.600 = 780 kg/m2
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đầm bê tông lấy 200 kg/m2 , do đổ bêtông là 400 kg/m2 vì đối với cốt pha đứng , thường khi đổ thì không đầm ,khi đầm thì không đổ nên ta lấy tải trọng do đầm và đổ bê tông : q = 400kg/m2
Tổng tải trọng tác dụng lên chiều dài ván thành cột ( bcot=0,22 m ) là : Qtt = (qtt 1+qtt 2).bcôt = (2250 + 780 ).0,22 = 666,6 kg/m2 Qtc = (qtc 1+qtc 2).bcôt = (1875+ 600 ).0,22 = 544,5 kg/m2
*Tính theo điều kiện về cường độ của cột theo điều kiện bền ( điều kiện bền ) :
Chọn chiều dày ván thành là 3 cm
Để thỏa mãn điều kiện bền, khoảng cách dài nhất của các gong ván thành cột thỏa mãn
công thức kiểm tra : б = M/W [б]
M c= [б] . W =100. 33 = 3300 kGcm
L = = = 70,33cm
Trong đó :
L – khoảng cách các gong sườn
M- moomen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện : M = (qtt.l2 )/10
W – moomen kháng uống của cấu kiện ( theo tiết diện và vật liệu làm ván đáy : gỗ ) : W = b.h2/6 = (22.3 2 )/6= 33 cm3
Khoảng cách l = l1= 70,33 cm
b. Tính toán theo điều kiện và biến dạng của ván khuôn thành cột ( điều kiện biến dạng ) ;
công thức kiểm tra : f [f] Trong đó :
f – độ võng tính toán của bộ phận ván khuôn : f = qtc.l4/128EJ [f] – độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453-1995 :
+ với các kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài : [f]= ltt/ 400
+ với các kết cấu có bề mặt ngoài bị che khuất : [f]= ltt/ 250 J= (b.h3 )/12 = 22.33/12 = 49,5 cm2
l = = = 66,24 cm
Khoảng cách l = l 2 = 66,24cm
Khoảng cách giữa các gông ván thành là Lc min ( l1,l2 ) -> Lc = 60 cm