MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 2.21 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.

Một phần của tài liệu Bài liệu tập huấn biên soạn đề kt (Trang 108)

- Vẽ đúng ảnh mỗi trường hợp cho 0,75 điểm

2.1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 2.21 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.

2.21. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Cảm ứng điện từ 9 tiết

1. Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. 2. Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng.

3. Nêu được dấu hiệu chính phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều và các tác dụng của dòng điện xoay chiều.

4. Nhận biệt được ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ.

5. Nêu được các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cường độ hoặc của điện áp xoay chiều.

6. Nêu được công suất điện hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây.

7. Nêu được nguyên tắc cấu tạo

8. Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ.

9. Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây kín.

10. Phát hiện được dòng điện là dòng điện một chiều hay xoay chiều dựa trên tác dụng từ của chúng.

11. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.

12. Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên dây tải điện. 13. Nêu được điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây của máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu được một số ứng dụng của máy biến áp.

14. Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng. 15. Mắc được máy biến áp vào mạch điện để sử dụng đúng theo yêu cầu.

16. Nghiệm lại được công thức 1 1

2 2

U n

U =n bằng thí nghiệm.

17. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng được công thức 1 1

2 2

U n

của máy biến áp. Số câu hỏi 2 C3.1; C5.2 2 C10.3; C13.4 0,5 3 C15.5;C16.6 C14.7 0,5 8 Số điểm 1,0 1,0 1,0 1,5 1,0 5,5 (55%) 2. Khúc xạ ánh sáng 7 tiết 18. Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ.

19. Nhận biết được thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì . 20. Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.

21. Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại.

22. Mô tả được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. Nêu được tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì.

23. Xác định được thấu kính là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này và qua quan sát ảnh của một vật tạo bởi các thấu kính đó.

24. Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.

25. Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.

26. Xác định được tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng thí nghiệm. Số câu hỏi 1 C20.8 1 2 C21.9; C22.10 3 C23.11,13; C24.12 1 C26.14 8 Số điểm 0,5 1,0 1,0 1,5 0,5 4,5 (45%) TS câu hỏi 4 4,5 7,5 16 TS điểm 2,5 3,0 4,5 10,0 (100%)

2.2. NỘI DUNG ĐỀ

Một phần của tài liệu Bài liệu tập huấn biên soạn đề kt (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w