II. BAØI TẬP THỰC HAØNH: A.TRANG 10&11 SGK:
BAØI 7: PHÁT BIỂU CẢM NHẬN
CÁC BAØI TẬP DAØNH CHO HỌC SINH TỰ VIẾT:
BT16: Trình bày cảm nhận của em khi đọc xong khổ thơ:
Ơng đồ vẫn ngồi đĩ Qua đường khơng ai hay
Lá vàng rơi trên giấy Ngồi trời mưa bụi bay
(“Ơng đồ”-Vũ Đình Liên)
BT17: Trình bày cảm nhận của em về khổ cuối bài thơ “Ơng đồ” của Vũ Đình Liên:
Năm nay đào lại nở Khơng thấy ơng đồ xưa Những người muơn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
BT18: Trình bày cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ sau trong bài thơ “Aùnh trăng” của Nguyễn Duy: Ngửa mặt lên nhìn mặt
Cĩ cái gì rưng rưng Như là đồng là bể Như là sơng là rừng
BT19: Trình bày cảm nhận của em khi đọc khổ cuối bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh: Vẫn cịn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi
BT20: Trình bày cảm nhận của em về cái hay cái đẹp trong đoạn thơ sau:
Dù ở gần con Dù ở xa con Lên rừng xuống bể
Cị sẽ tìm con Cị mãi yêu con Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lịng mẹ vẫn theo con
(“Aùnh trăng” của Nguyễn Duy) BT21: Trình bày cảm nhận của em về cái hay cái đẹp trong khổ thơ sau:
Khơng cĩ kính, rồi xe khơng cĩ đèn Khơng cĩ mui xe, thùng xe cĩ xước Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe cĩ mợt trái tim
(“Bài thơ về tiều đội xe khơng kính” - Phạm Tiến Duật) BT22: Trình bày cảm nhận của em về cái hay cái đẹp trong đoạn thơ sau:
Dẫu làm sao thì xa vẫn muốn
Sống trên đá khơng chê đá gập ghềnh Sống trong thung khơng chê thung nghèo đĩi
Sống như sơng như suối Lên thác xuống ghềnh
Khơng lo cực nhọc…
BT23: Mở đầu và kết thúc bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu đều cĩ tiếng tu hú kêu, nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tu hú thể hiện ở đoạn thơ đầu và đoạn thơ cuối rất khác nhau. Vì sao?
BT24: Truyện ngắn “Những ngơi sao xa xơi” của Lê Minh Khuê kể về ba cơ gái thanh niên xung phong ở một tổ trinh sát phá bom trên cao điểm. Ở họ cĩ những nét gì chung đã gắn bĩ thành một khối thống nhất và những nét gì riêng của mỗi người? Hãy viết một đoạn văn khoảng 20 dịn giới thiệu về ba cơ gái ấy.
BT25: Phân tích cái hay cái đẹp của hai câu thơ sau:
Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước