Nguyên nhân từ phía môi trờng kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhà nước của Ngân hàng (Trang 26 - 29)

3. Những nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng tín dụng giữa NHCT Đống Đa với DNNN

3.3.Nguyên nhân từ phía môi trờng kinh tế xã hộ

* Môi trờng kinh tế cha ổn định:

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc mức tăng trởng khá nhng kết quả cha vững chắc, thậm chí còn chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn. Hàng hoá khi thì khan hiếm dẫn đến những cơn sốt giá cả, khi thì ứ đọng làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình đốn. Bên cạnh đó, lãi suất luôn biến động theo chiều hớng giảm làm cho hoạt động tín dụng không thể đạt hiệu quả cao. Cuộc khủng hoảng tài chính tài chính tiền tệ khu vực cũng đã có nhiều tác động

tiêu cực đến nền kinh tế nớc ta. Tình trạng xuất nhập khẩu mặc dù đã đợc Nhà nớc quan tâm nhng hiện tợng nhập siêu, thâm hụt cán cân vãng lai vẫn tồn tại. Giá trị của đồng Việt nam thời gian qua đã giảm đáng kể, kéo theo giá trị nhập khẩu vật t tăng, giá thành sản phẩm tăng, tình hình nhập lậu qua biên giới lại khá phổ biến làm cho hàng hoá sản xuất ra không đủ sức cạnh tranh. Nhiều DNNN vay vốn ngân hàng để sản xuất kinh doanh lâm vào tình trạng ứ đọng, thua lỗ, không trả đ- ợc nợ gốc và lãi cho ngân hàng theo đúng cam kết.

* Sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng

Hệ thống ngân hàng nớc ta hiện nay không ngừng phát triển cả về mạng lới lẫn quy mô hoạt động, khohng chỉ có các ngân hàng trong nớc mà còn có các ngân hàng nớc ngoài với u thế vợt trội về tiềm năng tài chính, trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ nhân viên và uy tín trên thị trờng thế giới. Mức độ cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng ngày càng cao và đa dạng. Cạnh tranh là một động lực tốt cho các ngân hàng tự hoàn thiện mình, tuy nhiên cuôc cạnh tranh khốc liệt khiến cho nhiều ngân hàng sử dụng mọi chiến thuật mánh khoé để đạt đợc mục tiêu, đặc biệt cạnh tranh bằng giá cả rất đợc coi trọng. Điều này đã gây nhiều ảnh hởng tiêu cực đến chất lợng tín dụng của không chỉ riêng NHCT Đống Đa mà còn của toàn hệ thống.

* Môi trờng pháp lý cha thuận lợi:

Hệ thống pháp luật nớc ta hiện nay tuy đã có nhiều chuyển biến tích cực nhng vẫn cha đầy đủ để tạo môi trờng thuận lợi về mặt pháp lý cho các doanh nghiệp và ngân hàng hoạt động. Các cơ chế chính sách quản lý kinh tế của Nhà n- ớc đã đợc ban hành nhiều nhng còn thiếu đồng bộ, chồng chéo gây khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp và hoạt động đầu t tín dụng của ngân hàng. Chẳng hạn:

- Các quy định của pháp luật kế toán, thống kê, kiểm toán cha đủ khả năng và hiệu lực buộc các doanh nghiệp thực hiện chính xác, kịp thời. Các số liệu quyết toán và báo cáo tài chính doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng không phản ánh chính xác tình trạng sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của đơn vị, thậm chí họ còn cố tình đa số liệu hoàn toàn ngợc với sự thật, gây rất nhiều khó khăn

cho quá trình xét duyệt cho vay của ngân hàng. Hơn nữa, những khoản tín dụng đ- ợc xét duyệt trên cơ sở thông tin sai sự thật nh vậy sẽ gặp nhiều rủi ro và gây thiệt hại lớn cho ngân hàng.

- Một thời gian dài (từ tháng6/1997 đến tháng 4/2000) các DNNN đợc vay vốn tại các NHTMQD mà không phải thế chấp tài sản theo Nghị định số 49/CP ngày 6/5/1997. Đợc vay vốn với điều kiện u đãi nhng các DNNN vẫn sử dụng vốn không có hiệu quả (hoà vốn hoặc thua lỗ) nên khi nợ đến hạn, doanh nghiệp đã không có khả năng thanh toán cho ngân hàng. Hơn nữa, trong trờng hợp DNNN còn nợ quá hạn và hoạt động kinh doanh thua lỗ thì NHTMQD vẫn cho doanh nghiệp vay tiếp nếu doanh nghiệp có phơng án kinh doanh có hiệu quả và đợc cơ quan có thẩm quyền chấp thuận. Lợi dụng quy định trên, một số doanh nghiệp đã cố gắng “tô màu” cho phơng án kinh doanh để tiếp tục vay vốn. Hậu quả là sự thua lỗ của một số DNNN không những dẫn đến phải giải thể, phá sản hoặc chuyển đổi sang hình thức kinh doanh khác mà còn ảnh hởng đến vốn kinh doanh của các NHTM do không thu hồi đợc vốn vay.

* Công tác quản lý Nhà nớc còn hạn chế:

Quản lý Nhà nớc đối với các DNQD còn nhiều sơ hở. Việc cho phép thành lập các DNNN cha có đủ vốn điều lệ đã bị ngăn cấm, tuy nhiên hiện nay, công tác quản lý cấp giấy phép thành lập DNNN còn bị buông lỏng và nhiều dễ dãi. Nhiều DNNN đợc cấp giấy phép kinh doanh với chức năng, nhiệm vụ vợt quá xa với năng lực tài chính và trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý kinh doanh. Đây là nguyên nhân lớn dẫn đến rủi ro, thua lỗ, phá sản, lừa đảo trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Mặt khác, quá trình sắp xếp lại các DNNN làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả còn diến ra chậm, gây thiệt hại không nhỏ cho các ngân hàng.

Quản lý Nhà nớc, quản lý kinh doanh của NHNN đối với NHTM còn cha chặt chẽ, đầy đủ. Việc quản lý, điều hành chủ yếu bằng mệnh lệnh, văn bản vừa cứng nhắc vừa không cụ thể, lại chậm đợc ban hành hoặc chậm bổ sung sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế, bởi vậy không hỗ trợ đắc lực cho các ngân hàng trong quá trình hoạt động.

Qua việc xem xét, đánh giá thực trạng chất lợng tín dụng đối với DNNN cho thấy những nguyên nhân khách quan và chủ quan trên là những nhân tố gây cản trở việc mở rộng quan hệ tín dụng của ngân hàng với các DNNN. Do vậy để nâng cao chất lợng tín dụng của NHCT Đống Đa đối với việc phục vụ các DNNN cần khắc phục những tồn tại, tìm ra giải pháp nhằm tạo điều kiện cho các DNNN tiếp cận với vốn ngân hàng đồng thời đảm bảo chất lợng tốt cho hoạt động tín dụng cảu ngân hàng. Nội dung của những giải pháp này sẽ đợc trình bày sau đây trong chơng III.

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhà nước của Ngân hàng (Trang 26 - 29)