Hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu “Nhận thức về vấn đề bạo lực học đường của học sinh trường Trung học phổ thông Hoài Đức A, huyện Hoài Đức, Hà Nội” (Trang 30)

− Cỡ mẫu trong nghiên cứu nhỏ nên kết quả thu được chỉ dừng lại ở mức mô tả. − Trong quá trình tiếp cận đối tượng sẽ gặp khó khăn do nghiên cứu được thực hiện

trong trường THPT mà đối tượng thuộc lứa tuổi từ 15 đến 18 tuổi nên có thể chưa có nhận thức đúng đắn về nghiên cứu này. Đối tượng nghiên cứu có thể từ chối trả lời phỏng vấn hoặc trong quá trình phỏng vấn không nghiêm túc, cố tình trả lời sai.

− Trong quá trình phỏng vấn, khai thác thông tin người phỏng vấn có thể thiếu kinh nghiệm và kĩ năng nên khả năng đặt câu hỏi mở đành cho người trả lời nên thông tin thu được còn hạn chế.

[1] Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020.

[2] TS. Nguyễn Hải Hữu, Cục trưởng Cục bảo vệ và Chăm sóc trẻ em, Thực trạng bạo lực trẻ em ở nước ta hiện nay.

[3] Phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 -2020” của Thủ tướng chính phủ ngày 13 tháng 06 năm 2012.

ThS. Nguyễn Văn Lượt, Bạo lực học đường: Nguyên nhân và một số biện pháp hạn chế, Tạp chí thế giới mới, số 864, ngày 14/12/2009.

Nguyễn Văn Lượt, Bạo lực học đường: Nguyên nhân và một số biện pháp hạn chế, Tạp chí Thế giới mới, số 864, ngày14/12/2009.

Nguyễn Hải Hữu, Thực trạng bạo lực ở nước ta hiện nay – giải pháp, (đường dẫn http://treem.molisa.gov.vn/SIte/vi-VN/13/367/17270/Default.aspx)

[4] Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển Tâm lí học, NXB Thế giới. [5] www.humanillnesses.com

[6] Lê Thị Duyên (2009), Thái độ của người dân phường Hòa Khánh Nam quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng về vấn đề bạo lực gia đình đối với người phụ nữ, Luận văn tốt nghiệp.

[7] www.dayhocintel.net

[8] www.duytanchool.com

[9] www.vovnews.vn

[10] www.dayhocintel.net

[11] WHO (2002), World report on violence and health: Violence a global public health

problem

[12] William Pickett et al (2005), ‘’Cross national study of fighting and Weapon Carrying as Determinants of Adolescent Injury’’.American Academy of Pediatrics.

[13] Yasenin Karaman Kepenekci and Sakir Cinkir (2005), ‘’Bullying among Turkish

high school students’’

[14] National Center for Education Statistics (2008), Indicators of school crime and

safety

[15] CDC (2004). ‘’Youth Risk Behavior Surveillance- United States, 2003: Surveillance summaries’’

[16] CDC (2010). ‘’Youth Risk Behavior Surveillance- United States, 2009: Surveillance summaries’’

[17] Phạn Thanh Đàm (2010), Hội thảo giải pháp ngăn ngừa từ xa và ngăn chặn tình

trạng học sinh đánh nhau: Giải pháp tăng cường phối hợp giữa lực lượng công an cơ sở và bạo lực trong và ngoài trường học.

[18] Bộ Giáo dục và Đài tạo (2012), ‘’Báo cáo thực trạng, nguyên nhân và giải pháp

khắc phục tình trạng học sinh đánh nhau’’

[19] Theo thống kê điều tra của Hội Nghiên cứu Harvest tại Singapore năm 2006. [20] Theo cuộc điều tra của nhà xã hội học người Pháp Cecile Carra công bố năm 2009. [21] Theo Trung tâm Thống kê Quốc gia về Giáo dục Mỹ.

[22] Theo nghiên cứu của Hội đồng phòng chống tội phạm quốc gia (NCPC) tại Mỹ. [23] Theo nghiên cứu Mottot Florence thực hiện ở châu Âu trên tạp chí Sciences Humaines của Pháp (số tháng 2/2008).

[24] Theo nghiên cứu công bố năm 2004 của tác giả James D. Unnever và Coảnell Dewey. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[25] Khảo sát do khoa Xã hội học, trường ĐHKH XHNV (ĐHQG HN) thực hiện vào năm 2008 tại 2 trường THPT thuộc quận Đống Đa (Hà Nội).

[26] Theo nghiên cứu của PGS.TS. Hoàng Bá Thịnh, Chủ nhiệm Bộ môn Giới và Gia đình, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – ĐHQG Hà Nội về hành vi bạo lực của nữ sinh trung học, tại hai trường THPT thuộc Quận Đống Đa (Hà Nội) năm 2008.

PHỤ LỤC.

Nạn bạo lực học đường ở lứa tuổi vị thành niên có xu hướng tăng nhanh trong những năm gần đây và chiếm tỉ lệ khá cao so với những vấn đề phạm tội ở lứa tuổi vị thành niên. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này và những nguyên nhân đó khiến nạn bạo lực học đường ngày càng tăng nhanh về số lượng, và nguy hiểm về tính chất mức độ của sự việc. Vậy để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng tôi đã tiến hành một nghiên cứu định tính: “ Nhận thức về vấn đề bạo lực học đường của học sinh trường Trung học

phổ thông Hoài Đức A, huyện Hoài Đức, Hà Nội” Sự tham gia là tự nguyện:

Việc tham gia vào nghiên cứu này là hoàn toàn tự nguyện.Trong khi phỏng vấn nếu anh (chị) thấy không thoải mái với bất kỳ câu hỏi nào anh (chị) có quyền từ chối trả lời câu hỏi.Việc anh (chị) trả lời chính xác là vô cùng quan trọng đối với nghiên cứu.Vì vậy chúng tôi mong rằng anh (chị) sẽ hợp tác và giúp chúng tôi có được những thông tin chính xác nhất.

Để đảm bảo tính riêng tư, toàn bộ những thông tin anh (chị) cung cấp sẽ được chúng tôi tổng hợp cùng với những thông tin thu được từ những người khác và đảm bảo hoàn toàn bí mật, do đó không ai khác biết được anh (chị) trả lời cụ thể những gì.

Địa chỉ liên hệ khi cần thiết:

Nếu anh (chị) muốn biết thêm thông tin hoặc có câu hỏi gì liên quan đến vấn đề nghiên cứu anh (chị) có thể hỏi trực tiếp người phỏng vấn hoặc liên hệ với nhóm nghiên cứu – nhóm 8K11 trường ĐH Y tế Công Cộng – 138 Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội theo số điện thoại---

Anh (chị) có đồng ý tham gia trả lời phỏng vấn không?

Đồng ý  Không đồng ý 

Hà Nội, ngày …./…../2014

(Chữ ký của người tham gia trả lời)

Phụ lục 1: Bế Minh Quyết_Bộ câu hỏi phỏng vấn sâu dành cho đối tượng học sinh không tham gia bạo lực học đường.

Bộ câu hỏi phỏng vấn

Nhận thức về vấn đề bạo lực học đường của học sinh trường Trung học phổ thông Hoài Đức A, huyện Hoài Đức, Hà Nội

Giới thiệu: Chào bạn, tên tôi là Bế Minh Quyết, hiện đang công tác tại Trường Đại học Y

tế công cộng, hiện tại nhóm chúng tôi đang thực hiện một nghiên cứu về nhận thức của học sinh đối với vấn đề bạo lực học đường và rất mong nhận được sự hỗ trợ của bạn. Nếu bạn cho phép, tôi có thể ghi âm cuộc phỏng vấn này và đảm bảo rằng thông tin của bạn sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.Cuộc phỏng vấn sẽ được thực hiện trong khoảng 30-40 phút.

1. Thông tin về người điều tra:

Họ và tên: ………Nghề nghiệp: sinh viên năm thứ 3 trường đại học y tế công cộng Nghề nghiệp: sinh viên năm thứ 3 trường đại học y tế công cộng

Mục đích: Tìm hiểu nhận thức về bạo lực học đường ở lứa tuổi vị thành niên

2. Thông tin chung về người được phỏng vấn:

Họ và tên: ………... Khối: ………Lớp:………

3. Nội dung phỏng vấn:

Phần 1: Thực trạng bạo lực học đường

1. Bạn đã bao giờ chứng kiến các bạn học sinh trong trường bạo lực (gây gổ, đánh

nhau) chưa?

2. Bạn đã nghe ai đó (bạn bè, gia đình…) kể về vụ bạo lực (gây gổ, đánh nhau) nào

chưa?

3. Bạn đã bao giờ đọc, xem video nào về những vụ bạo lực (gây gổ, đánh nhau) của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

học sinh cấp 3 nào chưa?

4. Từ khi vào trường học bạn đã chứng kiến hoặc nghe kể về bao nhiêu bạo lực (gây

gổ, đánh nhau)?

5. Bạn có thể kể lại một chút diễn biễn về một vụ bạo lực (gây gổ, đánh nhau) mà

bạn trứng kiến hoặc nghe kể không?

6. Bạn nghĩ là những người tham gia vào một vụ bạo lực có quan hệ gì với nhau

7. Nhưng vụ bạo lực thường diễn ra ở đâu? Thường là hình thức gì?

8. Bạn có thể cho biết những vụ bạo lực thường do những ai tham gia nhiều?

Phần 2: Nhận thức của học sinh về hành vi bạo lực học đường

9. Suy nghĩ của bạn khi chứng kiến hoặc nghe kể (xem, nghe kể…) những bạn học

sinh cấp 3 đánh nhau như thế nào?

10. Bạn đã từng có ý định và tham gia đánh nhau chưa?

11. Bạn hiểu thế nào về “Bạo lực học đường”?

12. Bạn có suy nghĩ gì “Bạo lực học đường” hiện nay?

13. Theo bạn những hành vi, biểu hiện như thế nào được coi là bạo lực học đường?”? Mức độ của những hành động ấy như thế nào?

14. Theo ban “Bạo lực học đường” có giải quyết được những vấn đề mâu thuẫn giữa hai bên không?

Phần 3: Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi bạo lực học đường

15. Theo bạn nguyên nhân dẫn đến “Bạo lực học đường” là gì? Nguyên nhân nào là nguyên nhân chính? Tại sao?

16. Theo bạn yếu tố gia đình có ảnh hưởng như thế nào đến những hành động đó (cách cư xử không đúng mực của bố mẹ, anh chị em, áp lực trong gia đình).

17. Theo bạn mối quan hệ bạn bè có ảnh hưởng như thế nào đến “Bạo lực học đường”?

18. Theo bạn mỗi những mỗi quan hệ xã hội có ảnh hưởng gì đến bạo lực học đường không? ảnh hưởng như thế nào?

19. Theo bạn nhà trường có ảnh hường như thế nào đến “Bạo lực học đường” (áp lực học tập, giáo viên, nội quy của nhà trường).

20. Theo bạn yếu tố cá nhân có ảnh hưởng gì tới “Bạo lực học đường”?

Phụ lục 2: Hoàng Anh Tuấn_ Bộ câu hỏi phỏng vấn sâu dành cho đối tượng học sinh bị bạo lực học đường.

Bộ câu hỏi phỏng vấn

Nhận thức về vấn đề bạo lực học đường của học sinh trường Trung học phổ thông Hoài Đức A, huyện Hoài Đức, Hà Nội

Mục tiêu:

1. Tình hình bạo lực học đường.

2. Nhận thức của học sinh về hành vi bạo lực học đường.

Giới thiệu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xin chào anh/chị. Tên tôi là ..., hiện đang công tác tại Trường Đại học Y tế Công cộng. Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu tìm hiểu các yếu tố liên quan đến hành vi BLHĐ trong học đường. Nếu anh/chị đồng ý chúng tôi xin được phép ghi âm, mọi thông tin anh/chị cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng với mục đích nghiên cứu trong đề tài này. Rất mong anh/chị đồng ý tham gia trả lời các câu hỏi. Thời gian phỏng vấn khoảng ... phút.

Xin cảm ơn anh/chị!

Thông tin chung:

Một phần của tài liệu “Nhận thức về vấn đề bạo lực học đường của học sinh trường Trung học phổ thông Hoài Đức A, huyện Hoài Đức, Hà Nội” (Trang 30)