Ghi chú: (-) Khôĩìíỉ có tác duns kháng khuẩn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sơ bộ tác dụng hạ đường huyết của bài thuốc đông dược (Trang 32)

IV Nước sắc bài thuốc (200 mg / kg)

Ghi chú: (-) Khôĩìíỉ có tác duns kháng khuẩn.

Nhân x é t - Tất cả các vị thuốc, bài thuốc cho tác dụng kháng nấm rõ ràng (C. albicans ATCC 10231)

- Nước sắc bài thuốc có tác dụng kháng khuẩn với tất cả các chủng vi khuẩn 2;r(+) và kháng hai chủng vi khuẩn gr(-) - Cam thảo và vị X có tác dụng khánư khuẩn tốt với tấl cả vi khuẩn gr (+) và chỉ kháng một chủns, vi khuẩn gr(-)

(P.mirabilis BV 108)

Chọn các hộp Petri đáy phắng (d= l()cm), đổ vào mỗi hộp lOnil Ihạclì nền, sau khi thạch đông đổ tiếp một lớp thạch dinh dưỡng (15ml) có trộn nil ũ dịch vi sinh vật với tỷ lẹ ỉ % so với môi Inrờng, láng đều mạt lớp thạch (để tránh cho vi khuẩn khỏỉ bị lác động hởi nhiệl độ. ta cho Ihạch nguội dán lừ 44° đến 42°c, trong lúc thạch còn lỏng cho vi khuẩn vào lắc đều và đổ ngay lên Uôn lớp thạch nền). Sau khi thạch đồng, đục các lỗ trôn đĩa thạch, cho vào các lỏ thạch một thể tích như nhau các dung dịch thử. Sau 1 8 - 2 4 giờ nuôi cấy ơ

3 0 ° c đến 3 5 ° c (với vi khuẩn) và 25 - 2 8 ° c (với vi nấm), đọc kếl quả bằng cách đo đường kính vòng vô khuẩn. đo đường kính vòng vô khuẩn.

Kốl quả kháng khuẩn, kháng nấm đưực Ihể hiện ỏ bảng 5 3.5. BÀN LUẬN KẾT QUẢ.

Qua quá liình nghiên cứu và với những kết quả thực nghiệm Ihu được chúng tôi nhân thấy:

- ở liều 2()0mg/kg thể Irọng cả đường uống, đường liêm bài Ihuốc đều có tác dụng hạ đường huyết ở chuộl cống trắng bình thường (p < 0,05). Mức hạ đường huyết theo đường uống mạnh hơn so với đường tiêm, nhưng sự khác nhau đây không có ý nghĩa thống kê(P > 0,05). Sau khi dùng thuốc 4giờ30' đường huyếl của ehuộl lăng lên, chứng tỏ thời gian lác dụng của thuốc vào khoảng 4,5 giờ.

- Trôn mô hình chuột nhắl được gây tăng đường huyếl hằng Adrenalin chúng lòi nhận Ihấy với liều 111 ực nghiệm tác dụng hạ đường huyết của hài thuốc mạnh hơn so với tolbutamid và kém hưn so với Insulin nhưng sự khác nhau ở đây không có ý nghĩa thống kê ( p>(),05). ử lô dùng nước sắc hài thuốc, mức tăng đường huyết sau khi liêm Adrenalin 1 giờ là thấp nhài. Chứng tỏ bài thuốc có thể có tác dụng ức chế tác dụng chuyển hoá glycogen thành glucose, giảm sự phân bố glucose vào các tổ chức hoặc ức chẽ quá Irìnli tổng hợp glycogen của Adrenalin . Kếl quả chúng tôi Ihu được phù hợp với kốl

quá của Nguyễn Ngọc Xuân khi nghiên cứu tác dụng hạ đường huyếí của lliổ phục linh trên mô hình gây tănu đường huyết bằng Streptozocin |6|.

- Đối với lừng vị thuốc nghiên cứu ch úng tôi nhận Ihây ở liều 2()()mg/kg thể trọng tác dụng hạ đường huyết của từng vị thuốc kém hơn nhiều so với lác

dụng của bài tluiốc. Điều đó cho thấy sử dụng bài thuốc để điều trị ĐTĐ đã cổ sự hợp đồng lăng cường giữa các vị Ihuốc và như vậy có thể giảm hớl được rất nhiều nguyên liệu .

Về độc tính cấp của bài Ihuốc chúng tôi nhận íhấy ở liều 15()g/kg thể trọng bài thuốc không biểu hiện độc tính cấp Irên chuột. Vì vậy việc sử dụng bài thuốc điều trị cho bệnh nhân ĐTĐ có thể yên tâm. Thật ra các vị thuốc Irong bài thuốc đều là những vị thông thường đã đưực nhân dân sử dụng từ lâu đòi.

Nước sắc 1:1 của bài ihuốc cho lác dụng kháng nâin (C. albicans) rõ và kháng tấl cả các chủng vi khuẩn gram (+) thử nghiệm, kháng 2/5 ch Ún ụ vi khuẩn gram (-). Điều đó cho thấy bài Ihuốc không chí có tác dung hạ đường huyết mà còn có lác dụng giảm một số biến chứng do bệnh ĐTĐ gây ra. Đây có thể là một ưu điểm nổi bật so với việc sử dụng Ihuốc tân dược trong điều trị đái Iháo đường.

PHẦN 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ

4.1. KẾT LUẬN

Sau 3 tháng thực hiện đề tài "Nghiên cứu sơ hộ tác dụng hạ đườni; huyết của hài thuốc Đông Dưực" chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

- Bài thuốc cổ tác dụng hạ đường huyết trên chuột cống Irắng bình thường.

- Bài thuốc có tác dụng hạ đường huyết trên chuột nhắl Irắng đưực gây lăng đường huyếl bằng Adrenalin với liều 0,6mg/kg Ihể Uọng.

- ở liều I50g/kg lliể trọng, hài thuốc không gây độc cho chuột thí nghiệm. - Nước sắc (1:1) của bài lliuốc cỏ tác dụng kháng nấm rõ (C. albicans), lác dụng kháng khuẩn với lất cá các chủng vi khuẩn gr (+) thử nghiệm và mội sỏ chủng vi khuẩn gr (-).

4.2. ĐÊ NGHỊ

Qua sơ bộ nghiên cứu chúng lôi thấy hài Ihuốc có lác dụng chỏng ĐTĐ ill ực nghiệm. Đổ sớm đua vào sử dụng Irong lâm sàng chúng lôi đồ nghị nên liếp lục nghiên cứu 1 số vấn đề sau :

- Tiến hành nghiên cứu bài thuốc Irên mô hình gây tăng đường huyôí hằng Slreptozocin.

- Nghiên cứu độc lính bán trường diễn của hài Ihuốc. Trên cơ sớ kết quá của những nghiên cứu Irên có Ihể nghiên cứu dạng bào chế và thử nghiệm lâm sàng để sớm đưa bài thuốc vào ứng dụng rộng rãi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đỗ Tất Lợi

Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam -1999, NXB KH và KT

(Trang 392 - 354; 837 - 841; 783 - 786; 734 - 735).

2. Đồ Trung QuAn

Bệnh đái tháo đường - NXB Y học 1999 3. Lô Đức Trình, Nguyễn Thị Hà

Chẩn đoán sinh học mội số bệnh nội khoa NXB Y học 1995 (Irang 84-108)

4. Nguyễn Xuân Thắng

Receptor màng tế bào và lác dụng của thuốc - NXB Y học. 1999 (Trang 284 - 295)

5. Nguyễn Thị Hạnh, Mai Phương Mai, Võ Phùng Nguyên

Thăm dò lác dụng hạ đường huyết của một số bài thuốc dân gian ở mỏ hình tiểu đường bằng Streplozocin trên ehuộl nhắt.

Tạp chí Y học TPHCM - Phụ bản 4 tập 2-2000 (Trang 39-44) 6. Nguyễn Ngọc Xuân, Đào Văn Phan, Nguyễn Duy Thuận

Bước đẩu nghiên cứu lác dụng hạ đường huyết của thổ phục linh Tạp chí Dược học số 4/2000 (Trang 12 - 13)

7. Nguyễn Phương Dung, Lô Vỡ Định Tường.

Kết quả bước đầu nghiên cứu một số cây thuốc, bài thuốc chữa bệnh đái tháo đường.

Tạp chí Y học thực hành số 8/2000 (Trang 22 - 25) 8. Nguyễn Trọng Thông

Thuốc điều uị ĐTĐ trong Dược lý học. Bộ môn Dược lý . ĐHY -UN NXB Y học (468 - 475)

9. Đào Kim Chi, Nguyễn Xuân Thắng, Nguyễn Duy Thiệp

Giáo liình thực lập sinh hoá - Trường Đại hục Dưực Hà Nội 10. Phan Văn Kác:

Mộl sô lưưng tác Ihuốc tiên bán vộn động cơ vân và trên hạch giao cảm trong điều kiện sinh lý bình thường và trong trạng thái ĐTĐ thực nghiệm

Luận án PTS Y Dược - 1993 (trang 34-35) 1 1. Trần Đức Thọ.

Bài Giảng bẹnh học nội khoa tập I - Chương 3 (trang 274-286) 12. Vũ Đình Vinh, Đặng Hanh Phức, Đỗ Đình Hổ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sơ bộ tác dụng hạ đường huyết của bài thuốc đông dược (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)