Chi phí sau ghi nhận ban đầu phải tính vào chi phí SXKD trong kỳ nếu không thoả mãn các điều kiện được ghi tăng nguyên giá TSCĐ như đã nêu ở trường hợp (1).

Một phần của tài liệu Bài giảng Kế toán doanh nghiệp (Th.S Đinh Xuân Dũng) - Chương 4 Kế toán tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn (Trang 26)

các điều kiện được ghi tăng nguyên giá TSCĐ như đã nêu ở trường hợp (1).

Ví dụ:

+ Chi phí về sản xuất và bảo dưỡng TSCĐ hữu hình nhằm mục đích khôi phục hoặc duy trì khả năng đem lại lợi ích kinh tế của tài sản theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn ban đầu (chứ không thực sự cải thiện trạng thái so với trạng thái tiêu chuẩn ban đầu) nên phải tính vào chi phí SXKD trong kỳ.

+ Chi phí liên quan đến TSCĐ vô hình phát sinh sau ghi nhận ban đầu phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, trừ khi các chi phí này gắn liền với một TSCĐ vô hình cụ thể và làm tăng lợi ích kinh tế từ các tài sản này.

Trường hợp(1): CPPS sau ghi nhận ban đầu được ghi tăng nguyên giá:

Chú ý:

Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu liên quan đến nhãn hiệu hàng hoá, quyền phát hành, danh sách khách hàng và các khoản mục tương tự về bản chất do mua ngoài hoặc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp phải ghi vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

27

Sơ đ ồ: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐẾN TÀI SẢN VÔ HÌNH

Nguyên tắc chung Chi phí liên quan đến tài sản vô hình phải được ghi nhận là

chi phí SXKD trong kỳ hoặc phân bổ dần, trừ trường hợp:

1. Ghi tăng nguyên giá TSCĐ vô hình (Nợ TK213/Có TK111, 112...) nếu các chi phí đó hình thành một phần nguyên giá TSCĐ vô hình và thoả mãn định nghĩa và đó hình thành một phần nguyên giá TSCĐ vô hình và thoả mãn định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.

2. Tài sản vô hình hình thành trong quá trình sát nhập DN có tính chất mua lại nhưng không đáp ứng được định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ vô hình nhưng không đáp ứng được định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ vô hình thì những C.phí đó (nằm trong C.phí mua tài sản) hình thành một bộ phận của lợi thế thương mại (kể cả trường hợp lợi thế thương mại có giá trị âm) vào ngày quyết định sát nhập doanh nghiệp.

3. C.phí liên quan đến tài sản vô hình đã ghi vào chi phí để xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ trước đó thì không được tái ghi nhận vào nguyên giá TSCĐ kinh doanh trong kỳ trước đó thì không được tái ghi nhận vào nguyên giá TSCĐ vô hình.

4. Các C.phí thành lập DN, C.phí đào tạo nhân viên và C.phí quảng cáo phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động của DN mới thành lập, C.phí cho giai đoạn nghiên cứu, giai đoạn trước hoạt động của DN mới thành lập, C.phí cho giai đoạn nghiên cứu, C.phí chuyển dịch địa điểm được ghi nhận là C.phí SXKD trong kỳ, hoặc được phân bổ dần vào chi phí SXKD trong thời gian tối đa không quá 3 năm.

28TK chi phí có liên TK chi phí có liên quan (641, 642...) 111, 112. 331... 111, 112. 331... Khi phát sinh chi phí liên quan đến tài sản hình 213 213 Ghi tăng nguyên giá

TSCĐ nếu đủ điều kiện

133242 - Chi phí trả trước dài hạn 242 - Chi phí trả trước dài hạn

(Nếu phải phân bổ) Định kỳ phân bổ dần vào chi phí

Ghi vào chi phí SXKD trong kỳ (nếu không phải phân bổ dần)

29

2.Tính khấu hao TSCĐ

1.Hao mòn và khấu hao TSCĐ

3. Kế toán khấu hao TSCĐ

a. Tài khoản kế toán sử dụng: * TK 214” Hao mòn TSCĐ”

Nội dung:

Nội dung: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ

TK 214TK 214 TK 214 Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ giảm Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ tăng

Dư có: Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ hiện có

Các TK cấp 2:

-TK2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài giảng Kế toán doanh nghiệp (Th.S Đinh Xuân Dũng) - Chương 4 Kế toán tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn (Trang 26)