× × × × × ×× × × × × × × A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp. -Trò chơi: Có chúng em. B.Phần cơ bản. 1)Điểm số 1 – 2, 1 – 2 … và điểm số từ 1 đến hết theo hàng dọc, hàng ngang. Tập theo cả lớp. -Chia tổ tập luyện. 2)Đi đều.
GV điều khiển cho lớp tập. 3)Trò chơi
Nêu tên trò chơi, Chia lớp thành 2 nhóm và tổ chức cho HS chơi.
C.Phần kết thúc.
-Chạy nhẹ theo đội hình vòng tròn, hít thở sâu. -Đi thả lỏng hít thở sâu. -Nhảy thả lỏng. -Nhận xét và hệ thống bài học. -Dặn dò. 1-2’ 1-2’ 1-2’ 2lần 5 – 7’ 8 –10’ 1-2’ 5-6 lần 5-6lần 2’ ××××××××× × × × × × × × × × × × × × × × × × × ××××××××× × × × × × × × × × ××××××××× ××××××××× × × × × × × × × ×
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011 Chính tả
Tiết 22: Cây xoài của ông em :
I. Mục tiêu :
- Nghe, viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT2 ; BT 3a.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ chép sẵn bài chính tả và bài tập 2. 2 băng giấy khổ A2 viết bài tập 3.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Khởi động 2. Bài cũ: Bà cháu.
- Gọi 4 HS lên bảng.
- Hát
- Nhận xét bài HS trên bảng, ghi điểm. - Nhận xét chung.
3. Bài mới
- Tựa bài: Cây xoài của ông em * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
+ Ghi nhớ nội dung. - GV đọc đoạn cần chép.
- Tìm những hình ảnh nói lên cây xoài rất đẹp?
- Mẹ làm gì khi đến mùa xoài chín? + Hướng dẫn cách trình bày.
- Đoạn trích này có mấy câu? - Gọi HS đọc đoạn trích. + Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn và khó viết. Các từ: trồng, lẫm chẫm, nở, quả, những.
- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm. + Viết chính tả: GV đọc cho HS viết + Soát lỗi: như tiết trước
+ Thu và chấm bài: như tiết trước
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
+ Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS tự làm. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: ghềnh, gà, gạo, ghi.
+ Bài 3:
- Cử 4 nhóm HS lên điền từ trên bảng lớp.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. - Gọi HS đọc lại bài vứa điền xong 4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ qui tắc chính tả, nhắc HS viết xấu về nhà chép lại bài; Chuẩn bị: Sự tích cây vú sữa.
- HS dưới lớp viết vào nháp.
- HS nhắc lại tựa bài
- Theo dõi bài viết.
- Hoa nở trắng cành, chùm quả to, đu đưa theo gió đầu hè, quả chín vàng. - Mẹ chọn những quả thơm ngon nhất
bày lên bàn thờ ông. - 4 câu.
- 2 HS đọc.
- Đọc: trồng, lẫm chẫm, nở, quả, những. - HS viết vào bảng con.
- HS viết vào vở
- Điền vào chỗ trống g/gh.
- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm Vở bài tập.
(ghềnh, gà, gạo, ghi)
- 2 nhóm làm bài tập 3a. 2 nhóm làm bài tập 3b.
(sạch, sạch, xanh, xanh; thương, thương, ươn, đường).
- HS đọc
- - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 55: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu :
- Thuộc bảng 12trừ đi một số.
- Thực hiện được phép tính trừ dạng 52 - 28. - Biết tìm số hạng của một tổng.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28.
- Bài tập cần làm: BT1, BT2 (cột 1,2), BT3 (a,b), BT4; HS khá, giỏi làm thêm BT2 (cột 3), BT3 (c).
II. Chuẩn bị
- GV: Đồ dùng phục vụ trò chơi - HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Khởi động 2. Bài cũ 52 - 28
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
81 và 44 51 và 25 91 và 9 - GV nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét chung 3. Bài mới
- Tựa bài: Luyện tập * Hoạt động 1: Luyện tập + Bài 1:
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả - GV nhận xét
+ Bài 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Khi đặt tính phải chú ý điều gì?
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính sau: 72 – 15; 62 – 27; 32 + 8
- Hát
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- HS nhắc lại tựa bài
- HS làm bài sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả từng phép tính. 12 – 3 = 9 12 – 7 = 5 12 – 4 = 8 12 – 8 = 4 12 – 5 = 7 12 – 9 = 3 12 – 6 = 6 12 – 10 = 2 - HS nhận xét - Đặt tính rồi tính
- Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục
- Làm bài cá nhân. Sau đó nhận xét bài bạn trên bảng về đặt tính, thực hiện tính
62 72 32- 27 - 15 - 8 - 27 - 15 - 8 35 57 24
- Nhận xét và cho điểm HS + Bài 3 :
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc về tìm số hạng trong 1 tổng rồi cho các em làm bài. - Gọi 3 HS làm trên bảng lớp; Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét cho điểm HS
* Hoạt động 2: Giải toán có lời văn. + Bài 4:
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, gọi 1 HS lên bảng tóm tắt
- Bán đi nghĩa là thế nào?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu con gà ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào Vở bài tập rồi gọi 1 HS đọc chữa.
- Nhận xét và cho điểm HS + Bài 5:
- Cho HS thảo luận khoanh vào câu đúng - GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Tìm số bị trừ
- 3 HS lần lượt trả lời. Lớp nhận xét - Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi
số hạng kia - HS thực hiện a/ x + 18 = 52 ; b/ x + 24 = 62 x = 52 – 18 x = 62 - 24 x = 34 x = 38 c/ 27 + x = 82 x = 82 – 27 x = 55 - HS nhận xét - HS thực hiện
- Bán đi nghĩa là bớt đi, lấy đi. - Thực hiện phép tính: 42 – 18. Bài giải
Số con gà có là:
42 – 18 = 24 ( con) Đáp số: 24 con
- HS khoanh vào câu D
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
Tập làm văn
Tiết 11 : Chia buồn, an ủi I. Mục tiêu :
- Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể (BT 1, BT 2).
- Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão (BT 3).
II. Chuẩn bị :
- GV: Tranh minh họa trong SGK - HS: một tờ giấy nhỏ để viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Khởi động
2. Bài cũ Kể ngắn theo tranh.
- Gọi HS đọc bài làm của bài tập 2, tuần 10
- Nhận xét, cho điểm từng HS 3. Bài mới
- Giới thiệu bài: ghi tựa bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập + Bài tập 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi HS nói câu của mình. Sau mỗi lần HS nói, GV sửa từng lời nói.
+ Bài 2:
- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Nếu em là em bé đó, em sẽ nói lời an ủi gì với bà?
- Treo bức tranh và hỏi: Chuyện gì xảy ra với ông?
- Nếu là bé trai trong tranh em sẽ nói gì với ông?
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài 3
- Phát giấy cho HS
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và yêu cầu HS tự làm
- Đọc 1 bưu thiếp mẫu cho HS - Gọi HS đọc bài làm của mình - Nhận xét bài làm của HS
- Thu một số bài hay đọc cho cả lớp nghe. 4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà viết bưu thiếp thăm hỏi
- Hát
- 3 đến 5 HS đọc bài làm.
- HS nhắc lại tựa bài
- Đọc yêu cầu
- Ông ơi, ông làm sao đấy? Cháu đi gọi bố mẹ cháu về ông nhé./ Ông ơi! Ông mệt à! Cháu lấy nước cho ông uống nhé./ Ông cứ nằm nghỉ đi. Để lát nữa cháu làm. Cháu lớn rồi mà ông.
- Hai bà cháu đứng cạnh một cây non đã chết.
- Bà đừng buồn. Mai bà cháu mình lại trồng cây khác./ Bà đừng tiếc bà ạ, rồi bà cháu mình sẽ có cây khác đẹp hơn. - Ông bị vỡ kính
- Ông ơi! Kính đã cũ rồi. Bố mẹ cháu sẽ tặng ông kính mới./ Ông đừng buồn. Mai ông cháu mình sẽ cùng mẹ cháu đi mua kính mới nhé ông!
- Nhận giấy
- Đọc yêu cầu và tự làm - HS nghe
- 3 đến 5 HS đọc bài làm
ông bà hay người thân ở xa; Chuẩn bị bài: Gọi điện
sau.
Âm nh ạc
Tiết 11: Học Hát Bài: Cộc Cách Tùng Cheng
(Nhạc và lời : Phan Trần Bảng)
I/Mục tiêu:
- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.
- Biết bài hát này là bài hát của nhạc sĩ Phan Trần Bảng.
II/Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ đệm.
- Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học. - Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động 1 Dạy hát bài: Cộng Cách Tùng Cheng
- Giới thiệu bài hát.
- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát .
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Do nhạc sĩ nào
- HS lắng nghe. - HS nghe mẫu. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS thực hiện. - HS thực hiện.
viết.
- HS nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát. * Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS trả lời. + Bài :Cộc Cách Tùng Cheng + Nhạc sĩ : Phan Trần Bảng. - HS thực hiện - HS chú ý. -HS ghi nhớ. SINH HOẠT TẬP THỂ (Tuần 11)