VII. CÁC HẠT THẬT SỰ TRUNG HÒA
3. Graviton
3.2. Lượng tử trường hấp dẫn
0
G
Hạt gravitôn kí hiệu: (00G). Có spin
2 1 = s Ø Gravitôn (0G 0 ) có phản gravitôn (0G~
0 ). Nguồn sinh ra tương tác hấp dẫn là
khối lượng, hoặc có thể nói “tích hấp dẫn” là khối lượng tương tự như “tích điện từ” là điện tích vậy. Hạt gravitôn tuy không có khối lượng, nhưng lại mang năng lượng do đó coi như cũng có một khối lượng tương đương nào đó.
Các nhà thực nghiệm đã và đang cố công tìm kiếm nhưng đáng tiếc là vẫn chưa tìm “thấy” được hạt gravitôn nào cả, nên cho đến ngày nay 0G
0 và 0G~
0 vẫn
Phần KẾT LUẬN
˜&™
Khi tìm hiểu về các hạt thực sự cơ bản ta đã đủ kết luận sơ bộ là chúng gồm:
Ø 6 lepton và 6 phản lepton;
Ø 6 quác và 6 phản quác; mỗi quác có 3 màu: r, b, g (đỏ, xanh lục,
xanh lá).
Trong nhóm lepton thì electron và mezôn là những hạt mang điện nên ta không xét đến chúng.
Các chương đã trình bày ở trên đã làm rõ những hạt không mang điện như nơtrinô e-, nơtrinôµ cũng không phải là hạt thực sự trung hòa.
Bên cạnh đó, hạt nơtron và hạt phôtôn là những hạt mà ta rất quen thuộc,
chúng cũng không mang điện nhưng khăóng định chỉ có phôtôn là hạt thực sự trung
hòa.
Nơtron không thật sự trung hòa vì nó cấu tạo từ các hạt quác mùi u, d mang điện tích, trong lòng nơtron các hạt mang điện tích này chuyển động tạo nên dòng điện. Do đó nơtron có momen từ, ta phân biệt được hạt 01nvà 01n~.
Vậy định nghĩa lại hạt thực sự trung hòa là: hạt trùng hòan hoàn với phản hạt;
không có cách nào phân biệt được giữa hai hạt thuộc một cặp này. Ta thấy rõ ràng:
Ø Các hạt trung hòa làm nhiệm vụ cấu trúc như phân tử, nguyên tử, nơtron,
nơtrinô đều không thật sự trung hòa. Các hạt trung hòa làm nhiệm vụ truyền tương tác như phôtôn (trong trường điện từ), gravitôn (trong trường hấp dẫn) là hạt thực sự trung hòa.
Ø Cả phôtôn và gravitôn là lượng tử truyền tương tác nhưng không chịu ảnh
hưởng của trường điện từ và nó cũng không là nguồn sản sinh trường điện từ.
Ø Luận văn trên chỉ nói đến phương diện "điện" để phân biệt hạt và phản hạt chứ không trình bày đầy đủ tính chất của các hạt đó. Chúng ta thấy không phải lúc nào những kiến thức về vật lý được đưa ra đều hoàn chỉnh, mà nó sẽ bổ sung điều chỉnh đần qua từng thời kỳ để trở nên hoàn thiện. Nếu có điều kiện sau này em mong sẽ được tiếp tục hoàn thiện nhận định về hạt Gravitôn.
TAÌI LIỆU THAM KHẢO
˜{™
1. Ginzburg - VL: Về vật lý và vật lý thiên văn
NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội -1983
2. Hiển - Phạm Duy: Giáo trình vật lý nguyên tử và hạt nhân
NXB Giáo dục -1983
3. Huệ - Huỳnh: Quang học
NXB Đại học - Trung học chuyên nghiệp
4. Khiết - Vũ Thanh: Hạt cơ bản - Vũ trụ siêu thế giới đầy bí ẩn
NXB Giáo dục -1999
5. Ngọc - Nguyễn Thị Bảo: Giáo trình vật lý chất rắn
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 1997
6. Quyên - Nguyễn: Giáo trình vật lý chất rắn
Đại học Cần Thơ - 2002
7. Smorodinsky - YA.A:Các hạt lượng tử sóng
NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội -1982
8. Thuần - Nguyễn Phúc: Điện động lực học
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 1998
9. Triết - Lê Minh: Các giải Nobel về vật lý học
NXB Tp. HCM
10. Tư - Nguyễn Xuân: Giáo trình vật lý hạt nhân và hạt cơ bản