N LUẬ MT SỐ CH H S CH Đ UẤT
5.2. Các giải pháp chính sách đề xuất
Nhu cầu du khách đến tham quan, khám phá v hoang sơ của đảo Bình Ba là rất lớn, vì đó là điểm đến lý tưởng cho những ai thích khám phá và du lịch nhưng không thể phát triển theo cách tự phát mãi được. Cần phải có sự quản lý, giám sát chặt chẽ. Nếu quản lý tốt, du lịch sẽ là hướng phát triển mới của xã Cam Bình đem lại nguồn thu nhập cho người dân ở đảo, cải thiện cuộc sống, giúp xóa đói, giảm nghèo. Bên cạnh đó cũng nâng cao thương hiệu du lịch biển đảo của Tỉnh Khánh Hoà.
5.2.1. ả tă sự ả
- Đội bộ phận biên phòng cần phải kiểm soát du khách trước khi lên tàu qua đảo, cần phải kiểm soát kỹ hơn nữa, chỉ cho khách nội địa đến tham quan và du lịch, tránh trường hợp cho du khách nước ngoài qua đảo.
- Lập đội ngũ bán vé tàu, kiểm soát vé trước khi lên tàu.
5.2.2. ả nâng cao ă ự quả ý v ất ượ v tạ ả
Sự hấp dẫn (4.28) Thái độ (3.96) Chuẩn mực xã hội (3.35) Thói quen, sở thích DL (3.48) Ýđịnh, hành vi du lịch (3.83) Tần số hành vi Kiểm soát hành vi (3.58) 0,138 0,149 0,171 0,299 0,339 0,386 0.204
- Đầu tư, mua s m tàu chở khách du lịch, tránh cho tàu hàng chở khách. Cảnh sát giao thông đường thủy nên chịu trách nhiệm kiểm tra, hướng dẫn các chủ tàu chở khách phải đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường.
- Cần phải đảm bảo an toàn tuyệt đối trong việc đưa đón khách ra đảo, phương tiện chở khách đáp ứng đúng qui chuẩn như (quy định số lượng khách trên tàu, mặc áo phao, ngồi đúng vị trí...) cần phải thành lập đội phòng hộ cứu hộ hỗ trợ khi cần thiết. Buộc chủ tàu mua bảo hiểm hành khách và chuyên chở đúng số lượng hành khách có bảo hiểm. Và không phải tàu ghe nào cũng được chở khách.
- Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, cần phải kiểm tra chất lượng của những quán ăn, hay những nhà nghỉ có phục vụ ăn uống. Cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm cho những quán đạt chuẩn.
- Quản lý và kiểm soát chặt chẽ vấn đề giá cả, không để xảy ra tình trạng “chặt chém” gây ấn tượng xấu trong lòng du khách.
- Mở những lớp đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ du lịch cho bộ đội hay cho người dân làm du lịch ở đây.
- Quy định trách nhiệm về đảm bảo an ninh trật tự an toàn cho du khách, công tác cứu hộ, cứu nạn trên biển.
5.2.3. ả tă sự ấ ẫ tạ ả
- Bình Ba hấp dẫn về cảnh quan thiên nhiên còn hoang sơ, hấp dẫn về khí hậu trong lành. Được thiên nhiên ưu đãi về cảnh quan, tài nguyên còn hoang sơ, nhưng nếu khai thác quá mức thì sẽ không còn Bình Ba như ngày nào. Ưu tiên việc phát triển nhưng vẫn giữ gìn cảnh quan biển đảo tự nhiên vốn có.
- Cần phải tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường du lịch trước cũng như sau khi khai thác, giảm thiểu tối đa các tác động do quá trình tổ chức các hoạt động du lịch gây nên.
- Kiên quyết loại bỏ các hoạt động gây ô nhiễm, tổn hại môi trường biển, xử phạt nặng đối với du khách có hành vi phá, b , lấy san hô sống nơi đây.
- Cần kết hợp giữa nuôi trồng, đánh b t thủy sản với làm du lịch thông qua trải nghiệm thực tế cuộc sống lao động của người dân địa phương, tạo sản phẩm du lịch đặc trưng của đảo.
5.2.4. ả về ô trườ
- Đảm bảo gìn giữ môi trường biển đây là vấn đề quan trọng nhất để du lịch phát triển bền vững. Do vậy, chính quyền địa phương cần phải tăng cường tuyên truyền ý thức cho người dân có kế hoạch xây dựng phương án xử lý rác thải cũng như nhà vệ sinh công cộng đúng tiêu chuẩn.
- Cần đầu tư nâng cấp hệ thống gom và xử lý nước thải ra biển đảm bảo vệ sinh môi trường cho khu du lịch và cộng đồng dân cư.
- Thường xuyên tổ chức các chương trình bảo vệ môi trường tại đảo hàng tuần. Phải cho người dân ở đây ý thức được rằng ngoài vệ sinh môi trường cũng cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn để tạo được cảnh quan xanh sạch đẹp là điểm đến hấp dẫn và đặc trưng của đảo Bình Ba.
5.3. Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
- Nghiên cứu này chỉ tập trung điều tra du khách đã đến Đảo Bình Ba sẽ gây hạn chế cho tính khái quát về các thang đo lường và mô hình nghiên cứu.
- Mẫu nghiên cứu được lựa chọn theo phương pháp thuận tiện, một số du khách khó chịu, trả lời qua loa nên dữ liệu thu thập có thể có độ tin cậy chưa cao.
- Mô hình nghiên cứu chỉ giải thích được 43,7% sự biến thiên của biến Ý định hành vi đến Đảo Bình Ba, còn lại 56,3% do các yếu tố khác mà mô hình chưa đề cập đến.
- Do hoạt động du lịch còn mang tính chất tự phát, chưa có sự quản lý, kiểm soát chặt chẽ nên việc thu thập số liệu du lịch, thông tin du khách còn nhiều hạn chế. Nhiều số liệu thứ cấp không chính xác, nên không đem vào bài.
- Một hạn chế nữa của đề tài này là tính khẳng định cho các đề xuất là chưa cao. Các đề xuất đưa ra chỉ là các giải pháp tạm thời, cần phải có thêm nhiều nghiên cứu tiếp theo cho vấn đề này. Tuy nhiên dù sao đây cũng là thực tế của nghiên cứu lần này, là một nghiên cứu thuộc lĩnh vực xã hội, do đó hạn chế này cũng là điều chấp nhận ở đề tài này.
T I LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu Tiếng Việt
1. Dương Trí Thảo và cộng sự (2007), Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thủy sản tại
thành phố Nha Trang, Đại học Nha Trang.
2. Hà Nam Khánh Giao (2011), Gi o trình Marketting du lịch, Nhà xuất bản tổng
hợp Thành phố Hồ Chí MinhHoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008),
Phân tích dữ li u với SPSS - tập 1, NXB Hồng Đức.
3. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ li u với SPSS -
tập 2, NXB Hồng Đức.
4. Hồ Lý Long (2009), Gi o trình tâm lí kh ch du lịch , Nhà xuất bản lao động. 5. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường,
NXB Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
6. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Nghiên cứu khoa học marketing, NXB ĐH quốc gia Hồ Chí Minh.
7. Nguyễn Thu Thủy (2009), X c định c c nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung
thành của kh ch hàng nội địa hướng tới Nha Trang, Luận văn thạc sĩ, Trường
Đại Học Nha Trang
8. Nguyễn Văn Nhân (2007), Đ nh gi sự thỏa mãn của du kh ch đối với hoạt
động kinh doanh du lịch tại Nha Trang, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học Nha
Trang
9. Nguyễn Vương (2012), Nghiên cứu sự hài lòng của du kh ch nội địa khi đến du
lịch ở Phú Quốc, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học Nha Trang.
10.Phạm Đức Kỳ và Bùi Nguyên Hùng (2007), Nghiên cứu mô hình sự trung thành
của kh ch hàng trong lĩnh vực thông tin di động tại Vi t Nam”, tạp chí Bưu
chính Viễn thông công nghệ Thông Tin , kỳ 1 tháng 2/2007
11.Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh,(2001), Tài nguyên và môi trường du lịch Vi t Nam, Nhà xuất bản
vi mua hàng ngẫu hứng tại Thành phố Nha Trang. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại
Học Nha Trang
13.Philip Kotler (2007), Marketing căn bản, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội
14.Võ Hoàn Hải (2009), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi du lịch
của du kh ch nội địa đến thành phố Nha Trang. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại
Học Nha Trang
. Tài liệu Tiếng Anh
1. Ajzen, I. (1991). The Theory of Planned Behavior. Organization Behavior and
Human a Decision Processes.
2. Ajzen, I. Fishbein. M, (1980). Understanding attitudes and Predicting social Behavior. Englewood Cliffs, Prentice – Hall, New Jersey.
3. Ajzen, I. and Fishbein. M, (1975). Belief, Attitude Intention, and Behavior.
Addison – Wesley Publishing Company, Inc.
4. Gerbing, D.W & Anderson, J.C (1988), Structural equation modelling in practice: a review and recommended two-step approach, Psychological
Bulletin, 103(3):411-423
5. Gollwitzer, P. M., & Brandstätter, V. (1997). Implementation intentions and effective goal pursuit.
6. Hồ Huy Tựu, Svein Ottar Olsen, Dương Trí Thảo, Nguyễn Thị Kim Anh, (2008)
The role of norms in explaining attitudes, intention and consumption of a common food (fish) in Vietnam
7. Hair, Anderson, Tatham, black (1998), Multivariate Data Analysis, , Prentice-
Hall International, Inc.
8. Nunnally J. (1978), Psychometric Theory, New York, McGraw – Hill 19.
9. Nunnally, J.C & Bernstein, I.H (1994), Psychometric theory (3rd ed). New York: Mc Graw – Hill.
10. Peterson R. (1994), A Meta- nalysis of Cronbach’s Coefficient lpha, Journal
Handbook of Consumer Behavior. Englewood Cliffs, NJ: Prentice – Hall.
12. Slater S. (1995), Issues in Conducting Marketing Strategy Research, Journal of Strategic
13. Svein Ottar Olsen, 2004 Antecedents of Seafood Consumption Behavior:An
Overview” Journal of Aquatic Food Product Technology, Volume 13, Issue 3, 2004
14.Simone Cheng, Terry Lam, Cathy H.C. Hsu (2005) Testing the sufficiency of the theory of planned behavior: a case of customer dissatisfaction responses in restaurants ”
15.Sheeran, P., & Orbell, S. (1999). Implementation intentions and repeated behavior: Augmenting the
16.Predictive validity of the theory of planned behavior. European Journal of Social Psychology,
17.Torben Hansena, Jan Moller Jensen HansStubbe Solgaard (2004) Predicting
online grocery buying intention: a comparison of the theory of reasoned action and the theory of planned behavior ”
18. Ryan E. Rhodes, Chris M. Blanchard and Deborah Hunt Matheson, (2006) A
multicomponent model of the theory of planned behaviour”
C. WEBSITE 1. http://camranh.khanhhoa.gov.vn/?ArticleId=e860b735-37f0-4bcd-b65c- 1. http://camranh.khanhhoa.gov.vn/?ArticleId=e860b735-37f0-4bcd-b65c- 44d5f6accb3c http:// ktv.org.vn 2. http://www.baokhanhhoa.com.vn/du-lich/201407/thuc-hien-quan-ly-chat-che- de-phat-trien-du-lich-tai-dao-binh-ba-2323103/ 3. http://www.baokhanhhoa.com.vn/xa-hoi/201211/dien-mao-moi-o-xa-dao-cam- binh-2201539/http:// thuvien.ntu.edu.vn 4. http://www.baokhanhhoa.com.vn/du-lich/201309/dao-binh-ba-diem-du-lich- dang-hot-2263475/ 5. http://thuvien.ntu.edu.vn/kipos/OpacDetails.aspx?mnuid=143&dmdid=6949 6. http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%ACnh_Ba_(%C4%91%E1%BA%A3o)
PHỤ LỤC 1
ANH S CH V N I UNG PHỎNG VẤN ĐỂ THI T K ẢNG CÂU HỎI
anh sách phỏng vấn Nội dung phỏng vấn
Tên Nghề nghiệp Anh Hoàng Anh Bình Anh Sơn Anh Thái Nhà Ngh Bảy Hộ Nhà ngh Trâm Anh Nhà Ngh Pháp Hạnh Anh Tuấn Anh Cường Anh Nghị Hƣớng dẫn viên Chủ nhà ngh Chủ tàu chuyên chở
1. A/C nhận xét khách quan về Bình Ba? 2. Đảo Bình Ba có gì hấp dẫn du khách?
3. Làm thế nào để thu hút được du khách đến Đảo Bình Ba? 4. Du khách đến Đảo Bình Ba chủ yếu vì nguyên do gì? Khách du lịch 24 Khách du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh đang ở tại Đảo Bình Ba. 8 Du khách đang chờ tàu t cảng Đá Bạc để qua Đảo Bình Ba 17 Du khách đang chờ tàu ở 1.
2.A/C có thường xuyên đi du lịch không?
3.A/C có thói quen đi du lịch biển đảo cuối tuần không?
4.A/C có thích đến các điểm du lịch mới nổi không?
5.A/C đã đi du lịch đến đảo Bình Ba chưa? (Nếu có đã đi bao nhiêu lần?)
6.A/C có thích du lịch dạng “Phượt” ở đảo Bình Ba?
Bạc sau kỳ nghỉ 2 ngày 1 đêm trên Đảo.
lịch đến đảo Bình Ba?
9.A/C cho biết ý định, mong muốn đi du lịch đến đảo Bình Ba trong thời gian tới?
10.Theo A/C những yếu tố cản trở cho việc đi du lịch đến đảo Bình Ba?
11.A/C cảm thấy thế nào khi đến đảo Bình Ba? 12.A/C cho biết những người nào ảnh hưởng
đến quyết định lựa chọn đi du lịch tại đảo Bình Ba
13.Theo A/C, chất lượng dịch vụ ở đảo Bình Ba thế nào ?
14.Điều gì hấp dẫn khi A/C đến Đảo Bình Ba? 15.A/C có ý định giới thiệu bạn bè, người thân,
đồng nghiệp đến Đảo Bình Ba không? 16.A/C có quay trở lại đảo Bình Ba không?
ẢNG CÂU HỎI NGHI N CỨU
Xin kính chào quí khách ! Đây là chương trình nghiên cứu nhằm tìm hiểu. Các nhân
tố ảnh hưởng đến hành vi du lịch của du kh ch đến đảo Bình Ba. ính mong quí kh ch vui lòng dành chút thời gian trả lời bảng câu hỏi. Tất cả c c câu trả lời đều có gi trị và kết quả nghiên cứu sẽ được sử d ng để bổ sung kiến thức thực tiễn cho học viên, cũng như góp phần nâng cao chất lượng ph c v du kh ch ngày càng tốt hơn”.
Câu 1: Tần suất đi du lịch (đánh dấu vào ô chọn)
Anh/Chị đã đến Đảo Bình Ba bao nhiêu lần kể cả lần này?
1 lần 2 lần 3 lần 4 lần 5 lần 6 lần Nhiều hơn
Số lần đến đảo ình Ba Câu 2: (đánh dấu vào ô chọn)
định hành vi: Anh chị vui lòng cho biết ý định trƣớc khi đến đảo ình a Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
YD1 Tôi đã dự định đi Bình Ba
YD2 Tôi rất mong muốn đi Bình Ba YD3 Tôi sẽ đi đảo Bình Ba
Câu 3 : (đánh dấu vào ô chọn)
Kiểm soát hành viđến đảo ình a nhƣ:
Thu nhập, không có thời gian rảnh, không am hiểu gì về đảo Bình Ba, khó khăn trong việc đi lại (phương tiện đi lại, say tàu xe, đường xá,...)
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
KS2 Nhiều trở ngại gây khó khăn cho tôi khi đi đảo Bình Ba
KS3 Việc đi đảo Bình Ba tôi có thể kiểm soát được
KS4 Nếu muốn, tôi dễ dàng đi đảo Bình Ba
Câu 4 (đánh dấu vào ô chọn)
Anh (chị) vui lòng cho biết mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố sau đến quyết định lựa chọn đi du lịch tại Đảo ình a ?
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hoàn toàn đồng ý AH1 Gia đình AH2 Bạn bè AH3 Đồng Nghiệp
AH4 Các thông tin truyền thông (tivi, báo, đài, Internet) AH5 Các công ty dịch vụ lữ hành du lịch
AH6 Khác…
Câu 5 (đánh dấu vào ô chọn)
Anh (chị) vui lòng cho biết Thói quen và sở thích đi du lịch ? Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
TQ1 Có thói quen du lịch xả stress TQ2 Có thói quen du lịch biển, đảo vào cuối tuần
TQ3 Có thói quen thường xuyên đi du lịch TQ4 Thích khám phá, phiêu lưu mạo hiểm
TQ6 Thích đến các điểm du lịch mới nổi
Câu 6 (đánh dấu vào ô chọn)
Anh (chị) cảm thấy thế nào khi đến Đảo Bình Ba Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
TĐ1 Đến Bình Ba tôi thấy hữu ích TĐ2 Đến Bình Ba tôi thấy hài lòng
TĐ3 Đến Bình Ba tôi thấy thích thú
TĐ4 Đến Bình Ba cho tôi nhiều cảm xúc tích cực TĐ5 Tôi thấy vô bổ khi đến đảo Bình Ba
TĐ6 Tôi thấy không hài lòng khi đến Bình Ba
Câu 7: (đánh dấu vào ô chọn)
Anh (chị) vui lòng cho biết sự hấp dẫn tại Đảo ình a ? Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
HD1 Hấp dẫn về cảnh quan thiên nhiên, biển đảo
hoang sơ
HD2 Hấp dẫn về khí hậu trong lành, mát m
HD3 Hấp dẫn về khám phá làng nghề nuôi tôm hùm truyền thống
HD4 Hấp dẫn đốt lửa trại, và các trò chơi về đêm HD5 Hấp dẫn về hải sản phong phú, tươi ngon, ăn hải
sản tươi sống ngay trên các lồng bè..
1. Giới tính: Nam Nữ
2. Tuổi ngƣời trả lời: Khoan tròn vào số thích hợp
1.Dưới 18 2.T 18-24 3.T 25-29 4.T 30-39 5.T 40-49 6.Trên 50
3. Trình độ học vấn: Khoan tròn vào số thích hợp
Phổ thông Trung cấp Cao đẳng Đại Học Sau đại học