Đức Thánh Trần và Tam Hữu

Một phần của tài liệu Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 1 (Trang 133)

- Liễu Hạnh

- Đức Thánh Trần và Tam Hữu

1.3. Nội dung cơ bản của Đạo giáo :

a. Lão Tử :

 Đạo (hư vô): là tự nhiên, là nguồn gốc của vạn vật. Đức (hữu hình): là biểu hiện cụ thể của đạo => Vạn vật tồn tại theo lẽ tự nhiên một cách hợp lý, công bằng, chu đáo, và do vậy mà mầu nhiệm.

 Triết lý sống vô vi : thuận theo tự nhiên, không làm gì thái quá.

 Với con người : không cầu danh lợi, ung dung tự tại.

 Với xã hội : không tán thành lối cai trị cưỡng bức, áp đặt.

b.Trang Tử :

 Xóa bỏ ranh giới giữa các sự vật hiện tượng, giữa con người và thiên nhiên, giữa tồn tại và hư vô.

 Căm ghét kẻ thống trị.

 Chủ trương xuất thế, thoát tục, trở về xã hội nguyên thủy.

c. Trương Đạo Lăng (thế kỷ 2) : thần bí hóa đạo Lão thành Đạo giáo : hóa đạo Lão thành Đạo giáo :

 Đạo giáo phù thủy : dùng pháp thuật trừ tà, trị bệnh cho dân. trừ tà, trị bệnh cho dân.

 Đạo giáo thần tiên : dạy tu luyện, luyện đan, cầu trường sinh bất tử. đan, cầu trường sinh bất tử.

2. Sự thâm nhập và phát triển Đạo giáo ở Việt Nam : Việt Nam :

 Thời điểm truyền bá : cuối thế kỷ 2.

 Đạo giáo phù thủy nhanh chóng hòa nhập với tín ngưỡng ma thuật cổ truyền (đồng với tín ngưỡng ma thuật cổ truyền (đồng cốt, cầu tiên, cầu cơ…)

 Được nhân dân sử dụng làm vũ khí chống lại giai cấp thống trị. lại giai cấp thống trị.

 Tầng lớp trí thức : Tiếp thu chủ trương xuất thế, sống ẩn dật. thế, sống ẩn dật.

Một phần của tài liệu Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 1 (Trang 133)