SƠ ĐỒ 20: MÁY BIẾN ÁP – TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG

Một phần của tài liệu HOT Ôn thi THPT Quốc gia môn vật lý bằng bản đồ tư duy (Trang 103)

 15 103

F hoặc C = 0,5C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điên có cùng giá trị. Khi nối một ampe kế xoay chiều (lí tưởng) với hai đầu tụ điện thì số chỉ của ampe kế là

THPT U Minh Thượng –Ôn tập lí 12 bằng bản đồ tư duy Chương III: Điện xoay chiều

Võ Kim Thiên – thienumt1987@gmail.com (0123456.4715)

TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2. Đặt điện

áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứcấp để hở là U2. Hệ thức đúng A. 1 2 1 2 1 N N N U U   B. 1 2 2 1 N N U U  C. 2 1 2 1 N N U U  D. 2 2 1 2 1 N N N U U  

Câu 2. Một máy biến áp có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 10 lần số

vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này

A. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. B. là máy tăng thế.

C. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. D. là máy hạ thế.

Câu 3. Khi nói về máy biến áp, phát biểu nào sau đây chưa chính xác?

A. Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Lõi thép của máy biến áp có tác dụng dẫn điện từ cuộn sơ cấp sang cuộn thứ cấp. C. Cuộn thứ cấp có tác dụng như một nguồn điện.

D. Cuộn sơ cấp có tác dụng như một máy thu.

Câu 4. Khi cho dòng điện không đổi qua cuộn sơ cấp của máy biến áp thì trong mạch kín của cuộn

thứ cấp

A. có dòng điện một chiều chạy qua. B. có dòng điện xoay chiều chạy qua. C. có dòng điện không đổi chạy qua. D. không có dòng điện chạy qua.

Câu 5. Một máy tăng thế lí tưởng có cuộn sơ cấp được mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu

dụng không thay đổi. Nếu đồng thời cuốn thêm vào cả cuộn thứ cấp và sơ cấp số vòng như nhau thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở sẽ:

A. có thể tăng hoặc giảm. B. tăng lên. C. không đổi. D. giảm đi. Câu 6. Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện

xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp

A. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số trong cuộn sơ cấp. B. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.

C. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. D. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. Câu 7. Máy biến áp là thiết bị

A. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. B. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.

C. có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều. D. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.

Câu 8. Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy

biến áp này có tác dụng:

A. tăng điện áp và tăng tần số của dòng điện xoay chiều

B. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều C. giảm điện áp và giảm tần số của dòng điện xoay chiều

D. giảm điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều

Câu 9. Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2. Biết N1 = 10N2. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều u = U0cost thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là

A. 20 U0 . B. 20 2 U0 . C. 10 U0 . D. 5 2U0.

Câu 10. Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 5000 vòng, số vòng dây ở cuộn

thứ cấp là 250 vòng. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp là

THPT U Minh Thượng –Ôn tập lí 12 bằng bản đồ tư duy Chương III: Điện xoay chiều

Võ Kim Thiên – thienumt1987@gmail.com (0123456.4715)

Câu 11. Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện

áp U1 = 200V, khi đó điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 10V. Bỏ qua hao phí của máy biến thế thì số vòng dây cuộn thứ cấp là

A. 500 vòng B. 100 vòng C. 25 vòng D. 50 vòng

Câu 12. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp của

một máy biến áp lí tưởng khi không tải lần lượt là 55 V và 220 V. Tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng

A. 2. B. 4. C.

4 1

. D. 8.

Câu 13. Một máy biến áp lí tưởng gồm cuộn sơ cấp có 2000 vòng dây và cuộn thứ cấp có 1000 vòng

dây. Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là:

A. 50 V. B. 400 V. C. 100 V. D. 800 V. Câu 14. Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao phí

của máy biến thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là

A. 20 V. B. 40 V. C. 10 V. D. 500 V.

Câu 15. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M1 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng

200 V. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M2 vào hai đầu cuộn thứ cấpcủa M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của M2 để hở bằng 12,5V. Khi nối hai đầu của cuộn thứ cấp của M2 với hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp của M2 để hở bằng 50 V. Bỏ qua mọi hao phí. M1 có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng cuộn thứ cấp là

A. 8. B. 4. C. 6. D. 15.

Câu 16. Một máy biến thế dùng làm máy giảm thế (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500

vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp u = 100 2cos100πt (V) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng

A. 10 V. B. 20 V. C. 50 V. D. 500 V

Câu 17. Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu

điện thế hiệu dụng 220 V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là

A. 2500. B. 1100. C. 2000. D. 2200.

Câu 18. Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số

vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kết xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp

A. 40 vòng dây. B. 84 vòng dây. C. 100 vòng dây.

D. 60 vòng dây.

Giải:

Câu 19. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay

chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp (để hở) của nó là 100V. Nếu tăng thêm n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn thứ cấp là U, nếu giảm bớt n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn thứ cấp là 2U. Hỏi khi tăng thêm 2n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu (để hở) của cuộn thứ cấp của máy biến áp trên bằng bao nhiêu?

A. 120 V. B. 50 V. C. 60 V. D. 100 V.

Câu 20. Cuộn sơ cấp của một máy biến áp được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng

không đổi 100V. Nếu giảm số vòng dây của cuộn sơ cấp đi 100 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là 400V. Nếu từ trạng thái ban đầu tăng số vòng dây ở cuộn sơ cấp thêm 200 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là 100V. Xác định điện áp hiệu dụng ban đầu của cuộn thứ cấp.

Câu 21. Một máy tăng thế có số vòng cuộn thứ cấp gấp 3 lần số vòng của cuộn sơ cấp. Đặt vào hai

đầu cuộn sơ cấp một điện áp không đổi U1 = 12V thì điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là

A. 0V B. 36V C. 4V D. 15V

Câu 22. Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây giữa cuộn sơ cấp và thứ cấp là 20. Mắc song song

hai bóng đèn loại 12V – 6W vào hai đầu cuộn thứ cấp thì các đèn sáng bình thường. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp khi đó là

A. 50 mA B. 25 mA C. 10 A D. 20 A

Câu 23. Một động cơ điện xoay chiều một pha có công suất 400 W và hệ số công suất 0,8 được mắc

vào hai đầu cuộn thứ cấp của một máy hạ áp có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng k = 5. Cho rằng mất mát năng lượng trong máy biến áp không đáng kể. Khi động cơ hoạt động bình thường thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ bằng 10 (A). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp bằng:

A. 125 V. B. 200 V. C. 250 V. D. 300 V. Câu 24. Một người định cuốn một biến thế từ hiệu điện thế U1 = 110V lên 220V với lõi không phân

nhánh, không mất mát năng lượng và các cuộn dây có điện trở rất nhỏ, với số vòng các cuộn ứng với 1,2 vòng/Vôn. Người đó cuốn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại cuốn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với nguồn thứ cấp đo được U2 = 264 V so với cuộn sơ cấp đúng

yêu cầu thiết kế, điện áp nguồn là U1 = 110V. Số vòng cuộn sai là:

A. 20 B. 10 C. 22 D. 11

Câu 25. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp gấp 10 lần cuộn thứ cấp. Hai đầu cuộn sơ cấp mắc

vào nguồn U = 220 V. Điện trở cuộn sơ cấp r1 = 0 và cuộn thứ cấp r2 = 2 Ω. Mạch từ khép kín, bỏ qua hao phí do dòng Phu_cô và bức xạ. Khi hai đầu cuộn thứ cấp mắc với điện trở R = 20 Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là bao nhiêu?

A. 18V B. 22V C. 20V D. 24V

Câu 26. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2kV, hiệu suất trong quá trình

truyền tải là H = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải

A. giảm điện áp xuống còn 0,5kV. B. tăng điện áp lên đến 8kV C. giảm điện áp xuống còn 1kV. D. tăng điện áp lên đến 4kV. Câu 27. Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz và giá trị hiệu dụng 20 V

vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có tổng số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 2200 vòng. Nối hai đầu cuộn thứ cấp với đoạn mạch AB (hình vẽ); trong đó điện trở R có giá trị không đổi, cuộn cảm

thuần có độ tự cảm 0,2H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị C = 2 3 3 10  

(F) thì vôn kế (lý tưởng) chỉ giá trị cực đại và bằng 103,9 V (lấy là 60 3 V). Số vòng dây của cuộn sơ cấp là

THPT U Minh Thượng –Ôn tập lí 12 bằng bản đồ tư duy Chương III: Điện xoay chiều

Võ Kim Thiên – thienumt1987@gmail.com (0123456.4715)

TRẮC NGHIỆM:

Câu 1.Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) cópcặp cực quay đều với tần số góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy tạo ra làf (Hz). Biểu thức liên hệ giữap, n,vàf là

A. 2f = 60np. B. n = 60 f p C. f = 60 p n . D. n = 60 p f

Câu 2.Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôtô và số cặp cực là p. Khi rôtô quay đều với tốc độ n (vòng/s) thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số (tính theo đơn vị Hz) là A. 60 pn B. p 60 n C. 60pn D. pn

Câu 3.Về mặt kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của roto trong máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng roto có nhiều cặp cực. Roto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 750 vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50 Hz. Số cặp cực của roto là:

A. 2 B. 1 C. 6 D. 4

Câu 4.Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha với hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây cảm thuần). Khi rôto của máy phát quay với tốc độ n1 vòng/giây hoặc n2 vòng/giây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở có giá trị bằng nhau. Khi rôto quay với tốc độ no vòng/giây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Chọn hệ thức đúng:

A. n20 n12n22 B. n02 n1.n2 C. 2 2 2 1 2 2 2 1 2 0 n n n n . 2 n   D. 2 n n n 1 2 0  

Câu 5.Nguyên tắc sản xuất dòng điện xoay chiều là:

A. làm thay đổi từ trường qua một mạch kín. B. tăng dần từ thông qua một mạch kín.

C. làm thay đổi từ thông xuyên qua một mạch kín một cách tuần hoàn.

D. làm di chuyển mạch kín trong từ trường theo phương song song với từ trường.

Câu 6.Trong máy phát điện xoay chiều một pha, suất điện động xoay chiều có tần số không phụ thuộc vào

A. số cặp cực từ của phần cảm. B. cấu tạo của phần cảm. C. tốc độ quay của rô to. D. số vòng quay của phần ứng.

Câu 7.Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực (4 cực nam và cực bắc). Khi rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là

A. 60 Hz. B. 100 Hz. C. 120 Hz. D. 50 Hz.

Câu 8.Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). Để suất điện động do máy này phát ra có tần số 50Hz thì rôto phải quay với tốc độ.

A. 480 vòng/phút. B. 75 vòng/phút.

C. 25 vòng/phút. D. 750 vòng/phút.

Câu 9.Suất điện động cảm ứng của một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e =

Một phần của tài liệu HOT Ôn thi THPT Quốc gia môn vật lý bằng bản đồ tư duy (Trang 103)