5.1 Mặt tích cực
- Giúp cho ngân hàng hạn chế được rủi ro, nâng cao chất lượng hoạt động.
- Giúp nhà quản trị nhìn ra sơ hở, hạn chế trong các nghiệp vụ và tập trung giải quyết những tồn tại.
- Nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm soát nội bộ.
- Bước đầu tạo lập được một hệ thống QTRRTN, đi sâu vào bản chất của việc tạo ra lợi nhuận từ việc hạn chế rủi ro.
5.2 Hạn chế
Công tác QTRRTN của các NHTM Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế (Khả năng QTRRcòn yếu kém; Chính sách quản trị rủi ro còn nhiều bất cập; Quy trình QTRR chưa hoàn thiện; Công nghệ lỗi thời; Con người chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao).
5.3 Cơ hội
- Hệ thống ngân hàng có sự quan tâm đúng mức hơn đối với QTRR nói chung và quản trị rủi ro tác nghiệp nói riêng.
- Tiếp cận với mô hình QTRRTN mới và tiên tiến hơn. - Đào tạo nguồn nhân lực dồi dào cho lĩnh vực quản trị.
5.4 Thách thức 5.4 Thách thức 5.4 Thách thức
- Dễ bị ảnh hưởng bởi các tác động từ bên ngoài.
- Sự ổn định hệ thống bị đe dọa khi chưa xây dựng đầy đủ cơ sở pháp lý và thực thi quản trị ngân hàng thận trọng.
- Cạnh tranh mạnh mẽ và khốc liệt dễ dẫn đến thất bại và sụp đổ. - Công nghệ phải tương thích.
- Các ngân hàng liên tục phải điều chỉnh để đáp ứng với sự thay đổi của hệ thống pháp lý.
- Tư duy văn hóa quản trị rủi ro.
- Chất lượng nguồn nhân lực không theo kịp tốc độ phát triển và yêu cầu hội nhập.