- Polime tổng hợp: do con người tổng hợp nên
- Polime bán tổng hợp (nhân tạo): do chế hóa một phần polime thiên nhiên polime thiên nhiên
• Theo cách tổng hợp: - Trùng hợp - Trùng ngưng • Theo cấu trúc: - Mạch không nhánh - Mạch phân nhánh - Mạng không gian II/Cấu trúc • Các dạng cấu trúc của polime: ⇒ Mạch không phân nhánh ⇒ Mạch phân nhánh ⇒ Mạch không gian
102 Các kiểu mạch polime
(mỗi vòng tròn đỏ tương tự một mắt xích monome, mỗi vòn tròn xanh tượng trưng cho nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử làm cầu nối)
• Cấu tạo điều hòa và cấu tạo không điều hòa
⇒ C ác mắt xích polime nối với nhau theo một trật tự nhất định ⇒ C ác mắt xích nối với nhau không theo trật tự nhất định
III/Tính chất:
Tính chất vật lí
Là những chất rắn không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định mà nóng chảy ở một khoảng nhiệt khá rộng. Đa số polime khi nóng chảy cho chất lỏng nhớt, để nguội sẽ rắn lại, được gọi là chất nhiệt dẻo. Một số polime không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng, gọi là chất nhiệt rắn.
Đa số polime không tan trong các dung mội thông thường, một số tan được trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt.
Nhiều polime có tính dẻo, một số có tính đàn hồi hay có thể kéo thành sợi dai bền. Có polime trong suốt nhưng không giòn. Có polime có tính cách điện, cách nhiệt, hay tính bán dẫn.
Tính chất hóa học
• Phản ứng giữ nguyên mạch polime: các nhóm thế đính vào mạch polime có thể tham gia phản ứng mà không làm thay đổi mạch polime.
103 Phản ứng phân cách mạch polime:
Một số polime bị thủy phân hoặc nhiệt phân tạo ra monome ban đầu.
• P olime
trùng
hợp bị nhiệt phân hay quang phân thành các đoạn nhỏ và cuối cùng là các monome ban đầu, hay gọi là phản ứng giải trùng hợp hay đepolime hóa
• Phản ứng khâu mạch polime: Polime khâu mạch có cấu trúc mạng không gian do đó trở nên khó nóng chảy, khó tan và bần hơn so với polime chưa khâu mạch
IV/ Điều chế Có thể điều chế polime bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng 1. Phản ứng trùng hợp a) Khái niệm:
- Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime)
- Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có là:
+ Liên kết bội. Ví dụ: CH2 = CH2, CH2 = CH–C6H5 + Hoặc vòng kém bền: Ví dụ:
b) Phân loại:
- Trùng hợp chỉ từ một loại monome tạo homopolime. Ví dụ: - Trùng hợp mở vòng.
104
V í dụ:
Nilon – 6 (tơ capron)
- Trùng hợp từ hai hay nhiều loại monome (gọi là đồng trùng hợp) tạo copolime. Ví dụ:
Poli(butađien – stiren) (cao su buna – S) 2. Phản ứng trùng ngưng
a) Khái niệm:
- Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như H2O)
- Điều kiện cần để có phản ứng trùng ngưng là: các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau
b) Một số phản ứng trùng ngưng:
axit ε-aminocaproic Nilon – 6 (tơ capron) axit ω-aminoenantoic Nilon – 7 (tơ enan)
105 VẬT LIỆU POLIME CHẤT DẺO TƠ CAO SU KEO DÁN
106
CHẤT DẺO I/ Khái niệm I/ Khái niệm
Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
Tính dẻo là tính biến dạng khi chịu tác động của nhiệt hay áp lực bên ngoài và vẫn giữ nguyên được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.
Thành phần cơ bản của chất dẻo là polime. Ngoài ra còn nhiều thành phần phụ khác.