Phương pháp tính toán sụt áp

Một phần của tài liệu Thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà căn hộ bee home (Trang 53)

Theo TCVN 9207:2012 độ sụt áp lớn nhất cho phép trên đường dây dẫn điện trong chế độ vận hành bình thường(ổn định tĩnh) từ điểm nối vào lưới tới cục của phụ tải phụ thuộc vào tính chất và phụ tải tuân theo bảng sau:

Vị trí điểm đấu nối

Loại hình phụ tải điện Chiếu sáng Động cơ điện Thiết bị điện áp

12 đến 42V Các loại phụ tải khác Từ tủ phân phối hạ áp trạm biến áp

5%Uđm 5%Uđm 10%Uđm 5%Uđm

Độ sụt áp trên đường dây đựoc tính toán theo bảng sau: Kiểu mạch điện Độ sụt áp trên đường dây ΔU

Giá trị tuyệt đối(V) Giá trị tương đối(%) 1 pha: pha/pha ΔU = 2Ib(Rcos 𝜑 + Xsin 𝜑).L ΔU

𝑈𝑛 .100 1 pha: pha/trung tính ΔU = 2Ib(Rcos 𝜑 + Xsin 𝜑).L ΔU 1 pha: pha/trung tính ΔU = 2Ib(Rcos 𝜑 + Xsin 𝜑).L ΔU

𝑈𝑛 .100 3 pha cân bằng( có hoặc 3 pha cân bằng( có hoặc

không có trung tính)

ΔU = √3Ib(Rcos 𝜑 + Xsin 𝜑).L ΔU 𝑈𝑛 .100 Trong đó:

- Ib là dòng làm việc lớn nhất (A) - L là chiều dài đường dây (Km)

- R là điện trở đơn vị của đường dây (Ω/Km) + R = 22,5Ωmm2/Km

𝑆(𝑚𝑚2) Đối với dây đồng + R = 36 Ωmm2/Km

𝑆(𝑚𝑚2) Đối với dây nhôm

R được bỏ qua khi tiết diện dây dẫn lớn hơn 50mm2 - Cảm kháng đơn vị của dây dẫn (Ω/Km)

(X được bỏ qua khi tiết diện của dây dẫn nhỏ hơn 50mm2, khi không có thông tin nào khác, ta sẽ lấy giá trị X = 0,08 (Ω/Km)

- 𝜑 góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện trên dây dẫn - Un là điện áp dây định mức của mạng điện (V)

SVTH: Nguyễn Tấn Minh MSSV: 0951030014 Trang 54

2. Tính toán sụt áp

2.1. Tính tóan sụt áp từ máy biến áp đến tủ điện tổng MSB

Chiều dài dây dẫn L = 10 m = 0,01 Km

Điện trở đơn vị R = 0 (Ω/Km); vì dây dẫn có tiết diện SΣ > 500 mm2 (6 sợi mỗi pha, 1 sợi S = 500 mm2) Cảm kháng đơn vị X = 0,08 (Ω/Km) Cos𝜑 = 𝑃Σ 𝑆Σ = 1159,111 1431 = 0,81 => Sin𝜑 = 0,58 Ib1 = 2174 A

 Độ sụt áp trên đường dây

Một phần của tài liệu Thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà căn hộ bee home (Trang 53)