• Luật kế toán đƣợc ban hành năm 2003 và có hiệu lực từ 1.1.2004, luật kế toán đã có những ý nghĩa nhất định 1.1.2004, luật kế toán đã có những ý nghĩa nhất định trong hoạt động kinh doanh, đầu tƣ và hoạt động kinh tế khác. Tuy nhiên, đến nay nhiều nội dung luật kế toán đã không còn phù hợp với sƣ phát triển chung của toàn xã hội.
• Hiện nay trên cả nƣớc có nhiều trƣờng hợp lợi dụng sự lỏng lẻo trong công tác quản lý kế toán kiểm toán và lỏng lẻo trong công tác quản lý kế toán kiểm toán và các lỗ hổng trong luật kế toán để tham ô với những số tiền lên tới hàng chục tỉ đồng, gây thiệt hại lớn cho xã hội.
Lợi dụng danh nghĩa là Phó phòng kế toán ngân qũy, Chi nhánh NH kế toán ngân qũy, Chi nhánh NH Agribank huyện Nhƣ Xuân, Ngô Bình Sơn đã tất toán 399 tài khoản tiết kiệm của khách hàng, chiếm đoạt hơn 21 tỷ đồng rồi bỏ trốn. Lợi dụng chức vụ, Sơn lập 6 tài khoản khống, sau đó tất toán các tài khoản tiết kiệm của khách hàng, nộp tiền từ Phòng giao dịch Bãi Trành chuyển tiền đến các tài khoản mình đã lập. Sơn còn viết giấy đề nghị chi tiền, tất toán tài khoản, sau đó lại tự ký phần kiểm soát để chuyển tiền đi.
Đến nay, thực nợ và thực thiệt hại do “con tàu” Vinashin gây nên vẫn chƣa biết đích thực bao nhiêu. Ủy ban Kiểm tra trung ƣơng đảng báo cáo Vinashin nợ 95.148 tỷ 182 triệu đồng, phía Công an thống kê lên tới gần 120 nghìn tỷ, còn Chính phủ thì lại khẳng định chỉ có… 86 nghìn tỷ!
Trƣớc mắt, sẽ có ít nhất 13 ngân hàng và tổ chức tín dụng bị kiểm tra trong câu chuyện liên quan đến “con tàu” Vinashin. Đó là: ngân hàng Phát triển Việt Nam, ngân hàng Đầu tƣ và phát triển, ngân hàng Nông nghiệp & phát triển nông thôn, ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng VN, ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng, ngân hàng TMCP Quân đội, ngân hàng TMCP Hàng hải, ngân hàng TMCP Xăng dầu petrolimex, tập đoàn Bảo Việt, Tổng công ty Tài chính cổ phần dầu khí, công ty tài chính Sông Đà, công ty CTTC ngân hàng Đầu tƣ và phát triển VN, Tổng công ty Đầu tƣ và kinh doanh vốn nhà nƣớc.
• Tất cả những sự kiện trên xảy ra một
phần do sự lỏng lẻo trong công tác quản lý điều tra, một phần do những thiếu sót lý điều tra, một phần do những thiếu sót trong luật kế toán, khiến cho những tội phạm tìm ra lỗ hổng để “lách” luật. Vậy những lỗ hổng đó là gì?