1. Những mặt được
Vẻ tổng thể: điều chỉnh giá vật tư, khấu hao, tỷ giá,..., chính sách một giá, sát thị trường; bổ sung một số chính sách quan trọng như ch/sách lãi suất, thuế, hải quan...
Về tiền tệ:
+ chặn đứng lạm phát phi mã, từng bước đẩy lùi và kiểm soát lạm phát;
+ có những chuyển biến bước đầu trong: điều hòa lưu thông tiền tệ; điều chỉnh lãi suất theo tín
hiệu thị trường; quản lý ngoại hối; tổ chức thanh toán, 2. Han chế
Lạm phát tuy. giảm nhưng chưa vững chắc, gần đây còn có dấu hiệu giảm phát;
Thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán chưa phát triển; tình trạng nợ đọng, nợ quá hạn, kéo dài của các doanh nghiệp, ...;
Kiểm soát của Nhà nước đối với lưu thông và các thị trường tài chính tiền tệ chưa đúng mức, kém hiệu lực và hiệu quả.
3. Tác động đến kinh tế
Thị trường tiền tệ phát triển -> mở rộng thị trường hàng hoá (qua huy động vốn) Kiểm chế lạm phát -> ổn định giá -> phục vụ sản xuất kinh doanh, ổn định xã hội; III. Các chính sách tiền tệ
Điều hành cung ứng tiền: linh hoạt theo tín hiệu thị trường;
Thực hiện chính sách tín dụng: mở rộng tín dụng đối với các thành phần kinh tế; các chính sách ưu đãi, hỗ trợ, .
Chính sách QL, ngoại hối: tỷ giá sát cung cầu; cơ chế mua bán ngoại tệ, hỗ trợ XNK; Chính sách đối với ngân sách NN: chấm dứt phát hành tiền bù đắp thiếu hụt.
27
Câu 32: Phân biệt giữa QLNN về kinh tế và quản lý SXKD
Đây là 1 trong 3 nguyên tắc QLNN về kinh tế (cùng với “tập trung dân chủ” và “kết hợp QL, ngành và QL lãnh thổ”).
L. Tại sao phải tuân thủ nguyên tắc này ?
Để khắc phục tình trạng Nhà nước can thiệp quá sâu vào hoạt động của doanh nghiệp; phát huy vai trò chủ động của doanh nghiệp;
Khối lượng công tác quản lý rất đồ sộ, nhiều việc nan giải; cần phân công để quản lý
tốt;
Do mục đích của hai loại QL khác nhau; nếu chỉ do một chủ thể tiến hành thì có thể có
một trong hai mục đích bị coi nhẹ, thâm chí bị bỏ rơi.
M. Sự khác nhau giữa QLNN về kinh tế và QTKD của doanh nhân
QLNN về kinh tế QTKD của doanh nhân
Về mục đích QL. - Hướng tới lợi ích toàn diện và toàn | - Hướng tới lợi nhuận của nhà dân đầu tư
Về phạm vi QL - Nhà nước quản lý toàn bộ nền | - Quản lý doanh nghiệp của
KTQD nhà đầu tư
Vẻ phương thức | - Sử dụng mọi phương thức, điển |- Chỉ sử dụng ph/thức kích QL hình là ph/thức cưỡng chế (quyền | thích kinh tế, dựa trên sự thỏa lực Nhà nước) thuận dân sự
II. Phương hướng thực hiện ng/tác phân biệt QLNN về kinh tế và QTKD của DN
Về tổ chức: không giao cho một cơ quan quản lý hai chức năng; VD: Liên hiệp các xí nghiệp làm cả hai chức năng QLNN và QTKD;
Về hành động:
+ Loại khỏi hoạt động QLNN các hoạt động vốn thuộc hoạt động QTKD doanh nghiệp,
+ Giữ lại và bổ sung thêm những hoạt động đích thực là của Nhà nước.
Hai chức năng này tuy được phân biệt những được kết hợp với nhau, không biệt lập mà
thống nhất lại, hợp thành bộ phận quan trọng của hệ thống QLKT;
Nhà nước không có quyền can thiệp sâu vào hoạt động của các doanh nghiệp không phải của Nhà nước.
QLNN về kinh tế thể hiện ở tầm vĩ mô:
Lập kế hoạch, chính sách, pháp luật để tạo tiền đề, điều kiện thuận lợi cho hoạt động
SXKD;
Phân công, phân cấp quản lý;
Điều tiết, phối hợp hoạt động của các đơn vị kinh tế sao cho có lợi cho nền kinh tế;
Xử lý những việc ngoài khả năng của doanh nghiệp;
Thúc đẩy các hoạt động kinh tế thông qua phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng;
Giữ vững trật tự, ký cương, thiết lập trât tự trong đời sống KTXH; Điều tiết các lợi ích, bảo đảm công bằng;
Thực hiện sự kiểm soát đối với tất cả các hoạt dộng trong nền KTQD.
Đối với DN Nhà nước
Cơ quan chủ quản thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (có quyền QĐÐ một số v/đ chính của DNNN).
28
Câu 4. Trình bày nội dung cơ bản về kỹ thuật điều hành công sở. Liên hệ thực tế, chỉ ra những tôn tại hiện nay và nêu lên những giải pháp để nâng cao hiệu quả điều hành công sở ? (Đề tham khảo)
Công sở là nơi giao tiếp với công dân, nơi tổ chức công việc chung phục vụ nhân dân, phục vụ các cơ quan nhà nước thực thí công vụ, là hình ảnh nhìn thấy được của chính quyền nhà nước trong quá trình hoạt động của . mình theo chức năng và nhiệm vụ được giao. Nội dung cơ bản về kỹ thuật . điều hành công sở là:
- Thiết kế và phân tích công việc: Nhằm xác định cơ cầu công việc, trách nhiệm, yêu cầu về trình độ của từng vị trí công việc trong công sở. Từ đó quyết định một cách chính xác việc bố trí các nguồn nhân lực, các phương tiện cần thiết, cung cấp tài chính, đưa ra các quyết định điều hành thích hợp, công việc được thiết kệ khoa học thì quản lý sẽ thuận lợi.
- Phân công công việc: Trên cơ sở vị trí pháp lý, thâm quyền của cơ quan, đơn vị; khối lượng và tính chất của công việc; biên chế và cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ quan để phân công công việc nhằm đạt hiệu quả cao nhật.
- Tổ chức điều hành công việc trong các công sở: Đây là nội dung cơ bản để cán bộ, công chức thuộc quyền thực hiện tốt nhất các công việc được giao để hoàn thành mục tiêu chung của cơ quan, có ý nghĩa tác động một cách đúng dắn vào toàn bộ hoặc một khâu cần thiết nào đó để khuyến khích cán bộ, công chức nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.
- Xây dựng kế hoạch và làm việc theo kế hoạch: Là việc xác định các mục tiêu cụ thể cần đạt được và những bước đi cần thiết để đạt được mục tiêu đó; bao gồm các loại chương trình công tác, phương án tô chức các công việc trong quá trình hoạt động của cơ quan, công sở.Thực hiện tốt bước này
sẽ giúp nhà quản lý, nhà lãnh đạo giảm đến mức tối đa các bắt trắc, tập trung
lực lượng đề thực hiện tốt các mục tiêu đã định và kiểm tra hoạt động của cơ quan, công sở một cách thuận lợi, có căn cử.
- Kiểm tra và kiểm soát công việc: Nhằm so sánh, xem xét quá trinh thực hiện các nhiệm vụ cụ thể theo kế hoạch, tiến độ giải quyết công việc
trong thực tế để điều chỉnh cách tiến hành công việc; đây là nhiệm vụ
thường xuyên của cán bộ lãnh đạo, quản lý.
Nhìn chung, kỹ thuật điều hành công sở hiện nay được các cơ quan, đơn vị xác định và coi đây là một nghệ thuật của các nhà quản lý, thực hiện có khoa học, đảm bảo nội dung, quy trình của các bước, khâu điều hành công sở; phát huy tính năng động sáng tạo cho cán bộ, công chức khi giải quyết công việc, năng lực quản lý, điều hành của các nhà lãnh đạo, quản lý từng bước được nâng cao. Tuy nhiên, văn còn một số tồn tại nhất định như:
- Việc xác định mục tiêu chưa phù hợp với chức năng nhiệm vụ tại một số cơ quan, công sở, do đó trong quá trình tô chức, thực hiện chưa đạt được kết quả như kế hoạch đề ra.
———
- Lễ lối làm việc của một số cơ quan, công sở chưa được phù hợp với tiến trình: cải cách thủ tựế: rãnh chính BH) tản Hướng. đến việc điều hành
côngsSở. ˆ ˆ _