CÁC TIN KHÁC Khớ hậu thế giới năm

Một phần của tài liệu Thông tin chung về công ươc khí hậu (Trang 26 - 34)

Khớ hậu thế giới năm 2008

Theo số liệu do Tổ chức Khớ tượng Thế giới (WMO) tổng hợp được, năm 2008 cú thể là năm thứ 10 núng nhất kỷ lục, kể từ năm 1850 khi bắt đầu cú số liệu quan trắc bằng thiết bị đo. Nhiệt độ trung bỡnh toàn cầu năm 2008, tớnh chung cho cả nhiệt độ mặt đất và mặt biển, hiện được xỏc định là cao hơn 0,31oC/0,56oF so với giỏ trị trung bỡnh giai đoạn 1961 – 1990 (14,00o

C/57,2oF). So với những năm đầu thế kỷ 21, nhiệt độ trung bỡnh toàn cầu năm 2008 cú thấp hơn chỳt ớt do chịu tỏc động của hiện tượng La-Nina cấp trung bỡnh, xuất hiện và phỏt triển vào những thỏng cuối năm 2007.

Diện tớch phủ băng trờn Bắc Băng Dương trong mựa băng tan (mựa hố), đó thu hẹp và năm 2008 là năm thứ hai cú diện tớch phủ băng thấp nhất kể từ năm 1979 khi bắt đầu cú số liệu quan trắc vệ tinh. Cỏc cực trị khớ hậu, bao gồm cỏc trận mưa gõy lũ dữ dội, cỏc đợt hạn nặng và kộo dài, cỏc trận bóo tuyết, nắng núng và giỏ buốt (súng nhiệt và súng hàn) xuất hiện trờn nhiều khu vực trỏi đất.

số liệu khớ hậu, cú được đến 30 thỏng 11 năm 2008, từ mạng lưới trạm quan trắc trờn đất liền, trờn cỏc tầu và hệ thống phao trờn biển và số liệu quan trắc từ vệ tinh. Số liệu trờn được cỏc Cơ quan Khớ tượng và Thủy văn quốc gia của 188 thành viờn thuộc WMO và một số Viện nghiờn cứu thu thập và chuyển giao liờn tục cho WMO.

Dị thường nhiệt độ theo khu vực

Trờn toàn lónh thổ chõu Âu, năm 2008 vẫn là năm cú nhiệt độ trung bỡnh cao hơn nền nhiệt trung bỡnh nhiều năm. Một vựng địa lý rộng lớn, bao gồm khu vực tõy bắc Si-bờ-ri, một phần Xcăng-đi-na-vơ đó qua một mựa đụng khỏ ờm dịu. Gần như trờn toàn chõu Âu, thời tiết thỏng giờng và thỏng hai là rất ấm. Trờn một số khu vực thuộc Xcăng-đi-na-vơ, nhiệt độ trung bỡnh thỏng giờng, thỏng hai cao hơn trung bỡnh nhiều năm tới hơn 7o

C .Trờn hầu hết lónh thổ Phần Lan, Na Uy, Thụy Điển, mựa đụng 2007/2008 được ghi nhận là mựa đụng ấm nhất kể từ khi cú số liệu quan trắc. Ngược lại, vựng lónh thổ rộng lớn thuộc lục địa Á-Âu kộo dài từ Thổ Nhĩ Kỳ đến Trung Quốc đó qua một mựa đụng khỏ lạnh giỏ. Trờn một số khu vực thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, nhiệt độ ban đờm thỏng giờng đạt mức thấp nhất kể từ gần 50 năm qua. Ở Áp-ga-ni-stan và Trung Quốc, hàng trăm người đó chết do thời tiết giỏ lạnh dị thường.

Trờn phần lớn khu vực miền Trung phớa Tõy Mỹ, thời tiết thỏng 02 khỏ lạnh, nhiệt độ trung bỡnh ngày ở một số nơi thấp hơn 4 đến 5o

C so với chuẩn nhiệt độ.

Do khối khụng khớ lạnh từ Nam Cực tràn về sớm, trờn vựng phớa Nam thuộc Nam Mỹ, thời tiết thỏng 5 đó rất lạnh. Đặc biệt là miền Trung Ac-hen- tin- na, ở một số nơi, nhiệt độ tối thấp giảm xuống dưới -6oC, phỏ vỡ cỏc kỷ lục nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối hàng năm. Ngược lại, trờn phần lớn lónh thổ Ac- hen-tin-na, Pa-ra-guay, Đụng-Nam Bụ-li-vi-a và Nam Bra-din, nhiệt độ trung bỡnh thỏng 7 lại cao hơn 3oC so với trung bỡnh và trở thành thỏng 7 cú nhiệt độ ấm nhất trong 50 năm qua. Cũng như vậy, thỏng 11 đó phỏ vỡ mọi kỷ lục lịch sử về nhiệt độ do sự xuất hiện súng nhiệt bất thường. Miền trung Ac-hen-tin-na, trong đú cú thành phố Bu-e-nos Ai-res, đó qua thỏng 11 ấm nhất trong 50 năm qua.

Trong thỏng 3, miền Trung ễ-xtrõy-li-a đó trải qua đợt súng nhiệt kỷ lục, tạo nờn thời tiết nắng núng như thiờu đốt trờn toàn miền. Vựng A-đơ-let đó gỏnh chịu đợt nắng núng kộo dài với 15 ngày liờn tục nhiệt độ tối cao vượt 350

C. Một vài đợt súng nhiệt cũng tràn qua Đụng-Nam chõu Âu và Trung Đụng trong thỏng 4, tạo ra một mựa xuõn cực kỳ ấm ỏp khụng chỉ trờn khu vực đú mà cũn lan sang phần lớn khu v ực cũn lại của chõu Âu, chõu Á.

Hạn hỏn kộo dài

Cuối thỏng 7, phần lớn lónh thổ Đụng Nam thuộc Bắc chõu Mỹ đó trải qua đợt hạn từ cấp trung bỡnh đến khỏc thường. Thời tiết khụ hạn kộo dài trờn

toàn khu vực phớa bắc và trung bang Ca-li-phoc-ni-a đó gõy trở ngại cho việc ngăn chặn nhiều vụ hỏa hoạn lớn.

Phớa Nam bang Cụ-lụm-bi-a, Ca-na-đa đó trải qua giai đoạn hạn nặng nhất, xếp thứ 5 trong 61 năm. Cũn ở chõu Âu, Tõy Ban Nha và Bồ Đào Nha cũng qua một mựa đụng khụ hạn tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ.

Ở Nam Mỹ, phần lớn lónh thổ Ac-hen-tin-na, U-ru-guay và Pa-ra-guay đó gặp đợt hạn dữ dội và kộo dài gần suốt năm 2008, gõy tổn thất nặng nề cho sản xuất nụng nghiệp.

Khớ hậu khụ ở miền Đụng-Nam ễ-xtrõy-li-a càng làm mạnh thờm tỡnh trạng khụ hạn, trong đú bang Vic-to-ri-a đó qua năm thứ 9 khụ hạn kỷ lục. Điều kiện đú càng làm trầm trọng thờm tỡnh trạng thiếu nước cấp cho nụng nghiệp trờn lưu vực sụng Mu-rõy Đac-ling, dẫn đến mất mựa trờn diện rộng. Đặc biệt, thỏng 9 và thỏng 10 là giai đoạn khụ hạn đặc biệt ở khu vực này.

Lũ lụt và bóo mạnh

Trong thỏng giờng, 1,3 triệu km2 thuộc 15 tỉnh phớa Nam Trung Quốc bị tuyết bao phủ trong thời tiết băng giỏ và nhiệt độ thấp kộo dài, ảnh hưởng nghiờm trọng đến cuộc sống hàng triệu người do bị giỏn đoạn trong giao thụng, cung cấp năng lượng, chuyển tải điện cũng như những tổn thất cho nụng nghiệp.

Tại Ca-na-đa, vài đợt mưa tuyết kỷ lục đó tạo ra lớp tuyết dầy hơn 550 cm ở nhiều địa điểm, trong đú cú thành phố Quy-bec. Lớp tuyết tớch tụ năng đến mức làm sập nhiều mỏi nhà, làm chết ớt nhất 4 người. Tại Tụ-rụn-tụ, mựa đụng 2007/2008 là mựa đụng thứ ba cú nhiều tuyết rơi kỷ lục trong 70 năm cú số liệu quan trắc tuyết. Đến cuối thỏng 1, đảo Hoàng tử Ed-uốt đó gặp phải trận bóo tuyết tồi tệ nhất trong hàng thập kỷ. Gần 95% diện tớch của tỉnh bị mất điện một thời gian.

Tại Mỹ, mưa lớn trong thỏng 4 trờn nền đất bóo hũa ẩm từ trước, kết hợp với tuyết tan đó gõy lũ lớn trờn diện rộng gõy nhiều thiệt hại cho Bang Mit-su-ri và Nam In-di-an-na. Trong thỏng 6, cỏc kỷ lục về lượng mưa ngày xuất hiện tại cỏc bang Lụ-oa, I-li-noi, Uyt-cụn-sin và Mit-su-ri. Năm 2008 cũng là một trong 10 năm đứng đầu về số người chết liờn quan đến vũi rồng (123 người) kể từ khi cú số liệu theo dừi từ năm 1953. Theo thống kờ, từ thỏng giờng đến thỏng tỏm, đó quan sỏt thấy 1489 vũi rồng, trở thành kỷ lục kể từ năm 1953.

Tại Đức, giữa thỏng 5 đến thỏng 9, đó quan sỏt được một số lượng lớn cơn dụng kốm theo mưa lớn, tố lốc và giú xoỏy, gõy thiệt hại về sinh mạng và tài sản.

Khu vực cận Sa-ha-ra, chõu Phi, bao gồm Tõy và Đụng Phi, chịu tỏc động của mưa lớn, gõy lũ chưa từng cú ở Dim-ba-bờ và ảnh hưởng đến cuộc sống hơn 300 ngàn dõn Tõy Phi trong kỳ giú mựa.

11 tỏc động đến An-giờ-ri và Ma-rốc, gõy tổn thất nghiờm trọng về cơ sở hạ tầng và một số người chết ở nhiều thành phố, làng mạc. Mưa với cường độ cực lớn, tới 200 mm trong gần 6 giờ, xuất hiện ở cỏc tỉnh phớa Bắc Ma-rốc. Mưa cường độ lớn cũng quan sỏt thấy ở Tõy-Nam chõu Âu. Tại Va- len-cia, Tõy ban nha, tổng lượng mưa 24 giờ là 390 mm, trong đú 144 mm rơi trong gần một giờ. Tại Phỏp, mưa lớn cả về cường độ và lượng đó xuất hiện trờn một số địa phương từ 31 thỏng 10 đến 2 thỏng 11. Tổng lượng mưa trong những ngày này lờn tới 500 mm ở một số địa điểm, gõy lũ nghiờm trọng và đặc biệt là lũ quột ở miền trung và phớa đụng miền Trung Phỏp.

Vài trận mưa lớn đó ảnh hưởng đến khu vực phớa Đụng ễ-xtrõy-li-a trong

thỏng giờng và hai, gõy lũ lụt nghiờm trọng, đặc biệt tại Quyn-dơ-lan. Trong thỏng 11, những trận mưa như trỳt nước trờn hầu hết lónh thổ đó chấm dứt giai đoạn cực kỳ khụ hạn ở trung tõm ễ-xtrõy-li-a. Ở nhiều nơi, cỏc trận mưa dụng kết hợp với giú mạnh gõy nhiều thiệt hại do giú, lốc xoỏy và lũ quột.

Khu vực Nam Á, bao gồm Ấn Độ, Pa-ki-stan, Việt Nam những đợt mưa lớn do giú mựa và cỏc trận mưa rào như trỳt nước đó gõy lũ quột làm hơn 2.600 người thiệt mạng và hơn 10 triệu người Ấn Độ phải thay đổi chỗ ở.

Tại miền Nam Bra-din, mưa lớn trờn bang San-ta Ca-ta-rin-na từ 22 đến 24 thỏng 11 đa gõy lũ lụt nghiờm trọng và sạt lở đất, ảnh hưởng đến cuộc sống của 1,5 triệu dõn, làm chết 120 người và 69 ngàn người mất nhà ở.

Hiện tượng La nina (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

La Nina với cường độ từ trung bỡnh đến mạnh xuất hiện từ quý 3 năm 2007 và kộo dài đến thỏng 5/2008. La Nina suy yếu dần kể từ đỉnh điểm vào thỏng 2/2008 và đạt trạng thỏi gần trung tớnh trong nửa cuối năm 2008.

Mựa xoỏy thuận nhiệt đới

Năm 2008, xoỏy thuận nhiệt đới (tropical cyclone) tai hại nhất mang tờn Na-git xuất hiện trờn vựng biển Bắc Ấn Độ và đổ bộ vào My-an-ma vào đầu thỏng 5 đó giết chết gần 78 ngàn người, phỏ hủy hàng ngàn ngụi nhà. Na-git là cơn bóo cú sức phỏ hoại gờ gớm nhất, đổ bộ vào chõu Á kể từ năm 1991, gõy ra thiờn tai tồi tệ nhất đối với My-an-ma.

Trờn Đại Tõy Dương, tổng cộng cú 16 trận bóo nhiệt đới hỡnh thành, bao gồm 8 trận cuồng phong, trong đú 5 cuồng phong cấp độ 3 hoặc cao hơn (theo số liệu trung bỡnh, cỏc hiện tượng tương ứng là 11, 6 và 2). Mựa cuồng phong 2008 trờn Đại Tõy Dương đó làm nhiều người thiệt mạng và gõy tàn phỏ rộng khắp vựng Ca-ri-bờ, Trung Mỹ và Mỹ. Lần đầu tiờn cú tới 6 xoỏy thuận nhiệt đới (Đụ-ly, ấ-đu-at, Phõy, Gu-sta-vơ, Han-na và Ai-cơ) liờn tục đổ bộ vào Mỹ và 3 trận cuồng phong kỷ lục (Gu-sta-vơ, Ai-cơ và Pa-lụ-ma) đổ bộ vào Cu-ba. Cỏc trận cuồng phong Ha-na, Ai-cơ và Gu-sta-vơ là những cuồng phong gõy chết nhiều người nhất trong mựa bóo 2008. Hàng trăm người dõn Ca-ri-bờ thiệt mạng, trong đú cú 500 người Ha-i-ti.

Khu vực Đụng Thỏi Bỡnh Dương, 17 trận bóo nhiệt đới được ghi nhận, trong đú 7 trận thuộc loại cuồng phong với 2 cuồng phong cấp 3 (theo thống kờ trung bỡnh, cỏc hiện tượng tương ứng là 6, 9 và 4).

Trờn vựng biển Tõy Bắc Thỏi Bỡnh Dương, 22 trận bóo nhiệt đới được ghi nhận, trong đú 10 trận được phõn loại là bóo (typhoon). Tớnh trung bỡnh nhiều năm, cỏc hiện tượng tương ứng là 27 và 14. Cỏc nước Phi-lip-pin, Cam-pu-chia, Lào, Thỏi Lan, Việt Nam và khu vực Đụng-Nam Trung Quốc bị ảnh hưởng nặng nhất. Riờng với Nhật Bản, lần đầu tiờn kể từ năm 2001, trong năm qua khụng cú xoỏy thuận nhiệt đới nào đổ bộ vào.

Lỗ thủng tầng ụ-dụn Nam Cực lớn hơn năm 2007

Diện tớch lỗ thủng tầng ụ-dụn Nam Cực đạt trị số lớn nhất là 27 triệu km2

vào ngày 12/12/2008. Con số này nhỏ hơn so với năm 2006 (diện thớch kỷ lục là 29 triệu km2) nhưng lớn hơn năm 2007 (25 triệu km2). Sự biến động kớch thước lỗ thủng tầng ụ-dụn từ năm này sang năm khỏc cú thể do sự khỏc biệt về điều kiện khớ tượng trờn tầng bỡnh lưu.

Diện tớch phủ băng trờn Bắc Cực suy giảm

Trong mựa băng tan 2008 (mựa hố), diện tớch băng biển trờn Băc Băng Dương giảm và trở thành năm thứ hai cú diện tớch nhỏ nhất kể từ năm 1979 khi cú số liệu quan trắc vệ tinh. Trị số thấp nhất trong chu kỳ tan băng và tớch băng hàng năm, xuất hiện vào ngày 14/9/2008. Theo số liệu đo chuẩn, diện tớch phủ băng trung bỡnh trong thỏng 9 là 4,67 triệu km2. Thỏng cú diện tớch phủ băng trung bỡnh thấp nhất kỷ lục, 4,3 triệu km2, rơi vào năm 2007.

Vỡ trong năm 2008 độ dày lớp băng mỏng hơn nờn tổng khối lượng băng là nhỏ nhất so với cỏc năm khỏc. Một hiện tượng rất đỏng quan tõm trong năm 2008 là sự biến mất của gần một phần tư khối băng cổ đại trờn đảo E-le-sme-rơ. Khối băng dầy 70 một, một thế kỷ trước cũn bao phủ diện tớch 9.000 km2, đó giảm xuống chỉ cũn 1.000 km2, cho thấy những thay đổi nhanh chúng đang diễn ra ở Bắc Băng Dương.

Nguồn: WMO Press Release, December 2008

Bản tin WMO về khớ nhà kớnh trong năm 2007

Theo Bản tin khớ nhà kớnh năm 2007 của Tổ chức Khớ tượng thế giới (WMO), nồng độ khớ nhà kớnh, gõy hiệu ứng ấm lờn toàn cầu, tiếp tục tăng trong khớ quyển trỏi đất.

Năm 2007, nồng độ khớ đi ụ-xớt cỏc-bon (CO2) đạt mức 383,1 ppm, cao nhất từ trước đến nay, tăng 0,5% so với năm 2006. Nồng độ Nitrous oxide (N2O) cũng đạt mức cao kỷ lục trong năm 2007, tăng 0,25% so với năm trước, trong khi nồng độ khớ mờ-tan tăng 0,34%, vượt giỏ trị cao nhất đo được vào năm 2003. Áp dụng phương phỏp Chỉ số khớ nhà kớnh hàng năm của NOAA, tớnh ra tổng hiệu ứng làm núng bầu khớ quyển đó tăng 1,06% so với năm trước và tăng

24,2% so với năm 1990. Trong khi đú nồng độ cỏc khớ CFC (chlorofluorocacbons) tiếp tục giảm chậm, kết quả của việc giảm phỏt thải theo Nghị định thư Mụn-tơ-re-an về cỏc chất làm suy giảm tầng ụ dụn.

Tớnh từ giữa thế kỷ 18, nồng độ CO2 trong khớ quyển đó tăng 37%. Tăng dõn số và phỏt triển đụ thị trờn toàn cầu tiếp tục làm tăng nhu cầu sử dụng nhiờn liệu húa thạch như dầu, than đỏ và khớ tự nhiờn, khi bị đốt chỏy chỳng thải vào khớ quyển CO2 và cỏc khớ khỏc. Đồng thời việc khai phỏ đất đai cho nụng nghiệp, kể cả phỏ rừng, đang phỏt thải CO2 vào khụng khớ và làm giảm khả năng hấp thụ cỏc-bon của sinh quyển.

Trong khi nồng độ CO2 và N2O tăng đều, tốc độ tăng nồng độ mờ-tan đó chậm lại trong thập niờn vừa qua với một vài biến động từ năm này sang năm khỏc. Lượng mờ-tan tăng nhiều nhất hàng năm, kể từ 1998, là 6 ppm trong giai đoạn 2006 đến 2007. Tuy nhiờn vẫn cũn sớm để cú thể cho rằng đú là dấu hiệu bắt đầu một giai đoạn mới của xu thế tăng nồng độ mờ-tan.

Cỏc hoạt động của con người, như khai thỏc nhiờn liệu húa thạch, canh tỏc lỳa nước, đốt sinh khối, chụn lấp chất thải và chăn nuụi động vật nhai lại, đúng gúp tới 60% lượng mờ-tan trong khớ quyển, cũn cỏc nguồn tự nhiờn như đất ngập nước, cỏc tổ mối đúng gúp 40% cũn lại.

Thắng lợi của Nghị định thư Mụn-tơ-rờ-an trong việc giảm phỏt thải cỏc chất làm suy giảm tầng ụ dụn được chứng tỏ trong việc giảm nồng độ CFC. Đến 2010, kỷ niệm 20 năm ký kết, Nghị định thư Mụn-tơ-rờ-an sẽ giảm được lượng khớ nhà kớnh, tớnh theo tiềm năng làm núng lờn toỏn cầu, lớn hơn 5 lần so với mục tiờu giảm phỏt thải trong giai đoạn đầu thực hiện Nghị định thư Kyoto (2008 – 2012).

Biến đổi khớ hậu tiếp sức cho biển lửa ễ-xtrõy-li-a

Tỡnh trạng ấm lờn của trỏi đất giỳp những đỏm chỏy rừng tại nam ễ-xtrõy-

Một phần của tài liệu Thông tin chung về công ươc khí hậu (Trang 26 - 34)