0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

14,5 B.300 C 600 D

Một phần của tài liệu 10 CHUYEN DE VAT LY (Trang 62 -62 )

C. DAO ĐỘNG TẮT DẦN CỘNG HƯỞNG CƠ HỌC TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

A. 14,5 B.300 C 600 D

Câu 41.Mạch dao động LC: L = 10−4H, biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm có dạng i = 4.10−2sin 2.107t(A). Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ có dạng:

A.u= 80 sin 2.107 t(V) B.u= 80 sin(2.107 t+π 2)(V) C.u= 10−8sin 2.107t(V) D.u= 10−8sin(2.107t+π 2)(V)

Câu 42.Mạch chọn sóng gồm cuộn dây có độ tự cảmL= 9,4.10−3H và tụC0= 20pF mắc song song với tụ xoayCxcó điện dung biến thiên từC1= 10pF đếnC2= 250pF, khi góc xoay xoay từ00đến1200. Nhờ vậy mạch thu được sóng điện từ có bước sóng từ 10m đến 30m. Biết rằng điện dung của tụ xoay là hàm bậc nhất của góc xoay. Để mạch thu được sóng điện từ có bước sóng là 20m thì góc xoay của tụ là:

A.150 B.300 C.600 D.450

Câu 43.Mạch chọn sóng gồm cuộn dây có độ tự cảm Lvà tụ C0 mắc song song với tụ xoayCx có điện dung biến thiên từC1= 10pF đếnC2= 250pF. Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng từ 10m đến 30m. Điện dungC0và độ tự cảm L là: A.20pFvà9,4.10−3 H B.20pF và13,5.10−3 H C.15pF và9.10−3 H D.15pFvà9,4.10−3 H

PHẦN 6 SÓNG ÁNH SÁNG Câu 1.Chọn câu đúng ?

A. Hiện tượng tách ánh sáng trắng chiếu đến lăng kính thành chùm sáng màu sắc khác nhau gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng, dãi màu này gọi là dãi quang phổ của ánh sáng trắng.

B. ánh sáng trắng gồm vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến đổi từ đỏ đến tím.

C. Với một môi trưòng nhất định thì các ánh sáng đơn sắc khác nhau có chiết suất khác nhau và có trị tăng dần từ đỏ đến tím. Do đó trong dãi quang phổ, màu đỏ lệch ít nhất, màu tím lệch nhiều nhất.

D. Các câu trên đều đúng Câu 2.Chọc câu sai?

A. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định gọi là màu đơn sắc.

C. Những tia sáng màu trong ánh sáng trắng bị lăng kính tách ra khi gặp lại nhau chúng tổng hợp thành ánh sáng trắng.

D. Anh sáng trắng là tập hợp của bảy ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục : đỏ ,cam ,vàng ,lục ,lam, chàm ,tím .

Câu 3.Chọn câu sai:

A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi một chùm ánh sáng trắng truyền qua một lăng kính bị phân tích thành các thành phần đơn sắc khác nhau.

B. Anh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau, có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

C. Anh sáng có bước sóng càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn. D.Anh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính .

Câu 4.Chọn câu sai:

A. Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng và được ứng dụng để đo nhiệt độ của nguồn sáng.

B. Quang phổ vạch hấp thụ và phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau.

C. Những vạch tối trong quang phổ vạch hấp thụ nằm đúng vị trí những vạch màu trong quang phổ vạch phát xạ.

D. Một vật khi bị nung nóng có thể phát sinh ra tia hồng ngoại và tia tử ngoại . Câu 5.Chọn câu sai?

A. Máy quang phổ là một dụng cụ ứng dụng của hiện tượng tán săc ánh sáng .

B. Máy quang phổ dùng để phân tích ánh sáng muốn nghiên cứu thành nhiều thành phần đơn sắc khác nhau.

C. ống chuẩn trực của máy quang phổ dùng để tạo chùm tia hội tụ .

D. Lăng kính trong máy quang phổ là bộ phận có tác dụng làm tán sắc chùm tia sáng song song từ ống chuẩn trực chiếu đến .

Câu 6 .Chọn câu sai

A. Quang phổ liên tục là dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím, thu được khi chiếu chùm ánh sáng trắng vào khe máy quang phổ.

B. Tất cả các vật rắn, lỏng và các khối khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng đều phát ra quang phổ liên tục. C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng và phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.

D. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng ngắn (ánh sáng màu tím) của quang phổ liên tục.

A. Xác định nhiệt độ của vật phát sáng như bóng đèn, mặt trời, các ngôi sao v.v... B. Xác định bước sóng của các nguồn sáng .

C. Xác định màu sắc của các nguồn sáng .

D. Dùng để nhận biết thành phần của các nguyên tố có trong một mẫu vật. Câu 8 .Quang phổ vạch phát xạ: Chọn câu sai :

A.Đó là quang phổ gồm những vạch màu riêng biệt nằm trên một nền tối.

B.Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hoặc hơi ở áp suất cao phát sáng khi bị đốt nóng.

C. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch, vị trí các vạch và độ sáng của các vạch đó.

D.Dùng để nhận biết thành phần của các nguyên tố có trong một mẫu vật. Câu 9 .Quang phổ vạch hấp thụ : Chọn câu sai :

A. Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ gồm những vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục.

B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. C. ở một nhiệt độ nhất định một đám hơi có khả năng phát ra ánh sáng đơn sắc nào thì nó cũng có khả năng hấp thụ ánh sáng đơn sắc đó.

D. Có thể dùng quang phổ vạch hấp thụ của một chất thay cho quang phổ vạch phát xạ của chất đó trong phép phân tích bằng quang phổ.

Câu 10 .Chọn câu đúng ?

A.Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng.

B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một bước sóng xác định .

C. Mọi ánh sáng đơn sắc khác nhau có một bước sóng khác nhau , màu của ánh sáng đơn sắc gọi là màu đơn sắc hay màu quang phổ .

D. Các câu trên đều đúng Câu 11.Chọn câu sai :

A. Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ (0,75µm)do vật bị nung nóng phát ra.

B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ C. Tia hồng ngoại do vật bị nung nóng phát ra.

D. Tia hồng ngoại dùng để diệt vi khuẩn, chữa bệnh còi xương. Câu 12.Chọn câu sai :

A. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím (0,4µm)được phát ra từ nguồn có nhiệt độ rất cao.

B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ .

C. Tia tử ngoại phát hiện các vết nứt trong kỹ thuật chế tạo máy. D. Tia tử ngoại dùng để diệt vi khuẩn, chữa bệnh còi xương.

Câu 13.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khoảng vân i trong giao thoa ánh sáng A. Một vân sáng và một vân tối bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số lẻ lần nửa khoảng vân i B. Hai vân tối bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần khoảng vân i

C. Hai vân sáng bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần i D. Cả các đáp án trên

Câu 14.Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào? A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có các dãy màu cầu vồng

B. Một dãy màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt trên một nền tối D. Không có các vân màu trên màn

Câu 15.Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 là

A. x = 3i B. x = 4i C. x = 5i D. x = 6i

Câu 16. Hai nguồn sáng kết hợp trong một thí nghiệm giao thoa được tạo thành nhờ hai khe mảnh S1

và S2 song song nhau đặc cách đều một nguồn khe S phát ánh sáng đơn sắc bước sóng λ. Khoảng cách S1S2= 1mm và khoảng cách từ S đến S1S2 bằng 1m. Hình ảnh giao thoa được quan sát trên một màn E song song và cách S1S2 một khoảng 1,4m, vân sáng trung tâm ở tại vị trí C và khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng 0,7mm. Tính bước sóngλđã dùng.

A.0,4µm B.0,5µm C. 0,6µm D.0,7µm

Câu 17. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bước sóng λ,với hai khe Iâng cách nhau 3mm.Hiện tượng giao thoa được quan sát trên một màn ảnh song song với hai khe và cách hai khe một khoảng D. Nếu ta dời màn ra xa thêm 0,6m thì khoảng vân tăng thêm 0,12mm.Bước sóng λbằng:

A.0,4µm B.0,75µm C.0,6µm D.0,7µm

Câu 18. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng cách nhau 0,5mm, màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe một đoạn 1m . Tại vị trí M trên màn , cách vân sáng trung tâm một đoạn 4,4mm là vân tối thứ 6 . Tìm bước sóngλcủa ánh sáng đơn sắc được sử dụng.

A.0,4µm B.0,75µm C.0,6µm D.0,7µm

Câu 19.Thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng với nguồn sáng là hai bức xạ có bước sóng lần lượt làλ1

vàλ2. Choλ1= 0,5µm. Biết rằng vân sáng bậc 12 của bức xạλ1trùng với vân sáng bậc 10 của bức xạλ2. Tínhλ2?

A.0,4µm B.0,75µm C.0,6µm D.0,5µm

Câu 20.Trong thí nghiệm Young : a=2mm , D=1m . Dùng bức xạ đơn sắc có bước sóngλchiếu vào hai khe Young , người ta đo được khoảng vân giao thoa trên màn là i = 0,2mm . Tần số f của bức xạ đơn sắc là : A.0,5.1015Hz B.0,6.1015Hz C.0,7.1015Hz D.0,75.1015Hz Câu 21.Trên màn (E) người ta nhận được các vân giao thoa của nguồn sáng đơn sắc S có bước sóngλnhờ hai khe nhỏ đặt thẳng đứng tạo ra hai nguồn sóng kết hợp là S1 vàS2 , khoảng cách giữa chúng là a = 0,5mm. Khoảng cách giữa mặt phẳng chứaS1S2 và màn quan sát (E) là D=1,5m . Khoảng cách từ vân sáng bậc 15 đến vân sáng trung tâm là 2,52cm . Bước sóngλcó giá trị :

A.0,6µm B.0,75µm C.0,56µm D.0,5µm

Câu 22.Quan sát trên miền giao thoa, người ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1,5mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai khe là 1mm. Tính bước sóng dùng trong thí nghiệm?

A.0,6µm B.0,75µm C.0,56µm D.0,5µm

Câu 23.Người ta đếm trên màn có 12 vân sáng trải dài trên bề rộng d = 13,2mm. Tính khoảng vân ? A.1,1mm B.1,2mm C.0,56mm D.0,5mm

Câu 24. Trong thí nghiệm Young: a = 0,9mm, D = 2m. Khoảng cách từ vân sáng thứ nhất đến vân sáng thứ 11 là 15mm. Tính bước sóng ?

A.0,631µm B.0,675µm C.0,562µm D.0,543µm

Câu 25. Trong thí nghiệm Young:λ= 0,5µm, a = 1mm, tìm khoảng cách giữa hai khe Young và màn E để tại vị trí cách vân trung tâm 2,5mm ta có vân sáng bậc 5.

A.2,5m B.2m C.1,5m D.1m

Câu 26.( Đề thi đại học 2004) Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Young là 0,64mm. Khoảng cách từ hai khe Young đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 2mm. Tính bước sóngλ?

A.0,64µm B.0,75µm C.0,56µm D.0,5µm

Câu 27.( Đề thi đại học 2004) Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Young là 0,64mm. Khoảng cách từ hai khe Young đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 2mm.

Xác định vị trí vân tối thứ ba kể từ vân trung tâm ?

A.5mm B.±5mm C.3mm D.±3mm

Câu 28.( Đề thi đại học 2003) Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Young là 0,64mm. Khoảng cách từ hai khe Young đến màn là 2m. Người ta chiếu vào hai khe Young hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,6µmvàλ2. Trên bề rộng 2,4cm, người ta đếm được có 17 vạch sáng, trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân, biết rằng hai trong ba vạch nằm ngoài cùng. Tínhλ2 ?

A.0,64µm B.0,75µm C.0,56µm D.0,48µm

Câu 29.Trong thí nghiệm Young, hai khe được chiếu sáng bởi bước sóngλ= 0,55µm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sángλ0 người ta thấy khoảng vân tăng lên 1,2 lần. Tínhλ0 ?

A.0,64µm B.0,75µm C.0,56µm D.0,66µm

Câu 30.Trong thí nghiệm Young: Người ta chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóngλ1= 0,5µmvàλ2 vào hai khe Young. Biết rằng vân sáng bậc 12 củaλ1 trùng với vân sáng bậc 10 củaλ2. Tínhλ2?

A.0,64µm B.0,6µm C.0,56µm D.0,5µm

Câu 31. Trên màn (E) người ta nhận được các vân giao thoa của nguồn sáng đơn sắc S có bước sóng λ nhờ hai khe nhỏ đặt thẳng đứng tạo ra hai nguồn sóng kết hợp làS1 vàS2 , khoảng cách giữa chúng là a = 0,5mm. Khoảng cách giữa mặt phẳng chứa S1S2 và màn quan sát (E) là D=1,5m . Khoảng cách từ vân sáng bậc 15 đến vân sáng trung tâm là 2,52cm . Nếu sử dụng đồng thời ánh sáng đơn sắcλtrên và ánh sáng có bước sóngλ0 thì thấy vân sáng bậc 6 của λtrùng vân sáng bậc 7 của λ0 . Tínhλ0 .

A.0,4µm B.0,75µm C.0,64µm D.0,48µm

Câu 32. Trong thí nghiệm Young: a = 2mm, D = 1m. Người ta chiếu vào hai khe Young một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,5µm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân tối thứ 5 về cùng một phía vân trung tâm là:

A.0,375mm B.1,875mm C.18,75mm D.3,75mm

Câu 33. Trên bề rộng 7,2mm của miền giao thoa, người ta đếm được 9 vân sáng ( ở hai đầu là hai vân sáng). Tại ví trí cách vân trung tâm 14,4mm là vân:

A. tối thứ 18 B. tối thứ 16 C. sáng bậc 18 D. sáng bậc 16

Câu 34.Trong thí nghiệm Young: a = 0,5mm, D =1m. Người ta chiếu vào hai khe Young một bức xạ có bước sóngλ= 0,5µm. Xác định khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp?

A.0,5mm B.0,1mm C.2mm D.1mm

Câu 35.Trong thí nghiệm Young: a = 0,5mm, D =1m. Người ta chiếu vào hai khe Young một bức xạ có bước sóngλ= 0,5µm. Tại điểm M cách vân trung tâm 3,5 mm là vân sáng hay vân tối bậc hay thứ mấy ? A. tối thứ 4 B. tối thứ 3 C. sáng bậc 3 D. sáng bậc 4

Câu 36.Trong thí nghiệm Young: a = 0,5mm, D =1m. Người ta chiếu vào hai khe Young một bức xạ có bước sóng λ= 0,5µm. Trên bề rộng vùng giao thoa 13mm người ta quan sát được mấy vân sáng và mấy vân tối

A. 13 sáng và 14 tối B. 11 sáng và 12 tối C. 12 sáng và 13 tối D. 10 sáng và 11 tối Câu 37.Trong thí nghiệm Young: a = 0,5mm, D =1m. Người ta chiếu vào hai khe Young một bức xạ có bước sóngλ= 0,5µm. Nếu đặt thí nghiệm Young trong nước có chiết suấtn= 4

3 thì khoảng vân là: A.1,75mm B.1,5mm C.0,5mm D.0,75mm

Câu 38. Trong thí nghiệm Young: a = 2mm, D = 1,6m. Người ta chiếu vào hai khe Young một ánh sáng trắng có bước sóng0,4µm đến 0,75µm. Có bao nhiêu ánh sáng bị tắt tại điểm M cách vân trung tâm là 3mm?

A.5 B.6 C.3 D.4

Câu 39. Trong thí nghiệm Young: a = 2mm, D = 1,6m. Người ta chiếu vào hai khe Young một ánh sáng trắng có bước sóng0,4µmđến0,75µm. Tính bước sóng của ánh sáng bị tắt tại điểm M cách vân trung tâm là 3mm?

A.0,673µm; 0,583µm; 0,514µ; 0,460µm; 0,416µm B.0,673µm; 0,583µm; 0,514µ; 0,346µm C.0,435µm; 0,583µm; 0,514µ; 0,460µm; 0,416µm D.0,673µm; 0,583µm; 0,514µ;

Câu 40. Trong thí nghiệm Young: a = 2mm, D = 1,6m. Người ta chiếu vào hai khe Young một ánh sáng

Một phần của tài liệu 10 CHUYEN DE VAT LY (Trang 62 -62 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×