CÁC BIỆN PHÁP GIẢ MÔ NHIỄM TIẾNG ỒN:

Một phần của tài liệu Bài giảng kiểm soát môi trường không khí (Trang 56)

IV -LỌC KHÍ ĐỘC TRONG KHÍ THẢI A Các quy trình:

2 CÁC BIỆN PHÁP GIẢ MÔ NHIỄM TIẾNG ỒN:

Có 3 bước giảm ô nhiễm tiếng ồn là: Kiểm soát nguồn phát sinh tiếng ồn, kiểm soát trên đường lan truyền hay dùng thiết bị bảo vệ cá nhân.

2.1 Giảm tiếng ồn tại nguồn:

 Chọn vị trí đặt máy thích hợp: Bố trí các nơi làm việc cần yên tĩnh ở vị trí cách xa nguồn ồn. Đánh giá mức ồn trước khi lắp đặt, bố trí các thiết bị mới…

 Thay thế các thiết bị hay chi tiết đã hư hỏng, quá hạn sử dụng bằng các thiết bị mới, hoạt động êm hơn.

 Cân bằng tốt các vật quay để giảm rung động phát sinh tiếng ồn cơ khí. Đặt các máy có rung động gây ồn lên các bệ đàn hồi để chống lan truyền rung động vào kết cấu nhà gây ồn.

 Nguồn gây tiếng ồn khí động : sự chuyển động của các dòng khí có tốc độ cao gây ra tiếng ồn khí động, đặc biệt là sau các ống phun hay quạt gió tăng áp. Cần cải thiện chế độ chảy của dòng khí nếu có thể.

 Làm ống giảm âm thanh cho các ống thải khí của động cơ nổ như máy phát điện, xe hơi, xe máy, máy tầu thủy…

 Bao bọc nguồn ồn bằng vỏ cách âm. Ví dụ làm vỏ cách âm cho máy phát điện, quạt gió hay máy nén khí…gây tiếng ồn. Vỏ cách âm của thiết bị thường có nhiều lớp. Bên ngoài là thép lá dày 2ly có gân tăng cứng; phía trong có lớp vật lịêu xốp có các lỗ rỗng nhỏ thông với nhau, tiếp theo là lớp vải lót và lớp tôn lỗ để bảo vệ lớp vật liệu xốp.  Làm các hệ thống thiết bị tiêu âm trên các hệ thống thổi gió để giảm tiếng ồn lan

truyền trong đường ống. Loại thiết bị này thường là các khoang rỗng có kích thước lớn phía trong có các tấm vật liệu hút âm bố trí song song nhau dọc chiều dòng không khí và ở các bên vách thiết bị.

2.2 Giảm tiếng ồn trên đường lan truyền:

 Trong nhà xưởng:

o Bố trí các tấm vật liệu hút âm trên trần, trên tường, treo trong không gian nhà xưởng để hấp thu âm lan truyền trong không khí và phản xạ từ các vật dụng khác.

o Các cửa đi lại, cửa sổ thông gió nên treo các rèm để hấp thu và ngăn tiếng ồn truyền ra ngoài.

 Khi lan truyền trong không khí, sóng âm bị mất dần năng lượng nên mức âm thanh cũng giảm bớt. Có thể dùng công thức sau để tỉnh gần đúng mức giảm tiếng ồn:

Với nguồn điểm:

Với nguồn đường: ΔLd = ΔL / 2 (dB)

Trong đó: r1– Khoảng cách đo tiếng ồn ban đầu (thường = 1m). r2– Khoảng cách từ điểm tính toán tới nguồn tiếng ồn (m). a – Hệ số kể đến khả năng hấp thu tiếng ồn của mặt đất.

a = -0,1 đối với mặt đường nhựa và bê tông. a = 0 đối với mặt đất trống.

a = 0,1 đối với mặt đất trồng cỏ.

 Khi bố trí các tuyến đường cao tốc có tiếng ồn cao đi qua các khu dân cư, cần thiết phải có dải phân cách với khu nhà ven đường bằng tường chắn âm. Tường chắn âm có thể là tường xây hay các dải cây xanh có nhiều tầng tán lá sát từ mặt đất tới ngọn để

 dBr r r L a          1 1 2 lg 20

ngăn cản và hấp thu tiếng ồn. Các lọai cây xanh thân gỗ có tán cao trên 2~3m có rất ít tác dụng ngăn cản và hấp thu tiếng ồn.

 Các khu công nghiệp ở gần khu dân cư cũng phải bố trí các dải cây xanh cách ly này để ngăn tiếng ồn ảnh hưởng tới xung quanh.

 Có thể tính độ giảm tiếng ồn từ đường giao thông qua dải cây xanh bằng công thức sau:

Trong đó:

ΔLCX = Mức giảm tiếng ồn qua các dải cây xanh và khoảng trống (dB). ΔLd– Mức giảm tiếng ồn khi không có dải cây xanh. (dB).

Z = số dãy cây xanh.

Bi = Chiều rộng (tính bằng mét) của các dải cây xanh. β = Hệ số tiêu âm của tán cây lá rộng. β = 0,12~0,17 dB/m.

Tường chắn âm:

- Là các loại tường xây hay công trình chắn giữa nguồn âm thanh và người nghe. Phía sau tường chắn và công trình có các bóng âm làm giảm mức âm thanh nhiều hơn so với khi không có công trình.

- Chiều dài của bóng âm được tính như sau: L = B2 x f / (4 x C) (m).

Trong đó: B- Chiều rộng của màn chắn (m) f- Tần số của âm thanh. (Hz).

C- Tốc độ truyền âm trong không khí. (m/s).

- Mức âm thanh giảm từ N tới M sau màn chắn dài vô hạn L là một hàm số phụ thuộc vào biểu thức:

x = (a+b-c) = [0,005~ 6] (m) . L = 2,7721Ln(x) + 18,592 (dB)

- Khi màn chắn dài hữu hạn, mức âm thanh giảm Lhh từ N tới M sau màn chắn là: Lhh = Lmin+   d

Lmin– Độ giảmmức cường độ âm nhỏ nhất trong L vàLsau màn chắn. Tra bảng theo (L & 1) và (L & 2). 

Số hiệu chỉnh. Tra bảng theo hiệu số Lvà L.

Bảng xác định dtheohiệu số Lvà L. Hiệu số Lvà L 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 24 d 0 0,8 1,5 2 2,4 2,6 2,8 2,9 2,9 3 3 3  dB i B Z L LCX  d  Z  1 5 , 1  a b c N M

Bảng các định giá trị Lvà Ltheo độ giảm âm thanh khi tường dài hữu hạn Lvà góc   L 45 50 55 60 65 70 75 80 85 6 1,2 1,7 2,3 3 3,8 4,5 5,1 5,7 6 8 1,7 2,3 3 4 4,8 5,6 6,5 7,4 8 10 2,2 2,9 3,6 4,8 5,8 6,8 7,8 9 10 12 2,4 3,1 4 5,1 6,2 7,5 8,8 10,2 11,7 14 2,6 3,4 4,3 5,4 6,7 8,1 9,7 11,5 13,3 16 2,8 3,6 4,5 5,7 7 8,6 10,4 12,4 15 18 2,9 3,7 4,7 5,9 7,3 9 10,8 13 16,8 20 3,2 3,9 4,9 6,1 7,6 9,4 11,3 13,7 18,7 22 3,3 4,1 5,1 6,3 7,9 9,8 11,9 14,5 20,7 24 3,5 4,3 5,6 6,5 8,2 10,2 12,6 15,4 22,6

Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân.

Các phương tiện bảo vệ tai đặc biệt hữu dụng dối với công nhân trong các nhà máy và thợ xây dựng, khai thác… tiếp xúc với nguồn ồn lớn do nghề nghiệp. Loại thường dùng là nút tai chống ồn và chụp bịt tai chống ồn. Chụp tai cho hiệu qủa cao hơn là nút tai chống ồn. Khi sử dụng, tuỳ theo nền tiếng ồn và tần số tiếng ồn cao hay thấp mà chọn loại nào cho phù hợp. Bất lợi của biện pháp này là gây vướng víu và không thoải mái về tâm lý.

---    M Tường chắn Sơ đồ xác định góc a1 và a2 tử M và tường chắn dài hữu hạn.

Tài liệu tham khảo:

1/- TRẦN NGỌC CHẤN – Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải. Tập 1,2,3. 2/- LÊ VÂN TRÌNH – Giáo trình kỹ thuật thông gió.

3/-TĂNG VĂN ĐOÀN / TRẦN ĐỨC HẠ - Giáo trình kỹ thuật môi trường. 4/- HOÀNG KIM CƠ - Kỹ thuật lọc bụi và làm sạch khí.

5/- NGUYỄN VĂN PHƯỚC – Quá trình và thiết bị trong công nghiệp hoá học. Tập 13 - Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp.

6/- P.Aarne Vesilind / J. Jeffrey Peirce / Ruth F.Weiner - Environmental engineering. 7/- Karl B. Schmelle, Jr., Ph.D.,J.E., and Charles A. Brown, P.E.: - Air pollution control

technology handbook.

8/- Nicholas P. Cheremisinoff, Ph.D.: - Handbook of air pollution prevention and control. 9/- Richard W. Boubel; Donald L. Fox. : - Fundamentals of Air Pollution . 3rd Edition.

MỤC LỤC TRANG Chương 1: Không khí và môi trường.

I - Khái niệm chung:

Các khái niệm cơ bản và định nghĩa về môi trường, bụi và chất ô nhiễm.

2

II. Không khí:

Khái niệm chung về không khí; Thành phần hóa học; Thông số vật lý của không khí ẩm; Biểu đồ I-d hay tk- tu của không khí ẩm:

3

III. Khí quyển và các yếu tố khí hậu:

Các lớp khí quyển và tính chất; Các yếu tố khí hậu cơ bản như: Mặt trời và bức xạ mặt trời; Gió.

5

Chương II: Nguồn thải – chất ô nhiễm- tiêu chuẩn chất lượng I. Các chất thải gây ô nhiêm MTKK và tác hại:

8

1. Ôxit lưu huỳnh: 8

2. Dioxit cacbon: 8

3. Cacbon oxit CO: 8

4. NOx: 8

5. Clo và HCl: 9

6. Chì: 9

7. Hyđrô cacbon: 9

8. Bụi: 9

II. Các loại nguồn thải chất gây ô nhiêm môi trường khí: 1. Nguồn thải công nghiệp:

a. Công nghiệp năng lượng.

10

b. Công nghiệp hóa chất: 10

c. Công nghiệp luyện kim: 11

d. Công nghiệp vật liệu xây dựng: 11

e. Khí thải chất ô nhiễm từ lò đốt: 11

2. Ô nhiễm giao thông: 12

III. Ảnh hưởng của khí hậu tới con người.

Về cảm giác nhiệt của con người và đánh giá yác động của các yếu tố khi hậu tới con người.

12

IV. Kiểm toán nguồn thải:

Các phương pháp tính thải lượng chất gây ô nhiễm từ nguồn.

16 V. Đo đạc nồng độ bụi và hơi khí độc trong ồng thải.

Phương pháp, thiết bị và quy trình đo nồng độ bụi và hơi khí độc. 17 Chương III: Khuyếch tán chất ô nhiễm trong môi trường không khí..

I- Chuyển đổi vật chật trong môi trường không khí: 21 II- Các yếu tố ảnh hưởng tới sự khuếch tán chất ô nhiễm trong khí

quyển: 22

A- Các yếu tố khí hậu : 22

B-Ảnh hưởng của địa hình, nhà cửa. 23 III-Phương pháp tính toán sự khuếch tán chất ô nhiêm trong môi

trường khí . 25

A. Phân loại các nguồn thải chất ô nhiễm: 25

B. Phương trình vi phân cơ bản khuếch tán chất ô nhiễm vào môi

trường khí: 25

C. Giới thiệu phương pháp tính toán:

2. Phương pháp của Berliand: 30 Chương IV:Giảm thiểu chất ô Nhiễm môi trường khí.

I-Biện pháp cải tiến công nghệ:

33 II- Thiết lập hệ thống thu bắt chất gây ô nhiễm tại nguồn. 33 III -Lọc bụi khí thải:

A-Các thông số của bụi: 35

B-các loại thiết bi lắng bụi:

1. Buồng lắng: 36

2. Lắng trong trường lực ly tâm (Lọc xoáy). 36 C. Các loại thiết bị lọc bụi:

1. Lọc bằng vật liệu có lỗ rỗng :

40

2. Lọc bằng vải lọc: 41

D. Lắng trong trường tĩnh điện. 43

3. Lọc khí độc trong khí thải. A. Các quy trình: 1. Quy trình thiêu đốt: 44 2. Quy trình hấp phụ : 45 3. Quy trình hấp thụ: 45

B. Thiết bị lọc hơi khí độc thường dùng: 1. Buồng phun: 46 2. Tháp đệm: 46 3. Tháp bọt: 47 C. Các quy trình xử lý khí SO2 48 1. Hấp thụ khí SO2 bằng nước 48 2. Xử lý khí SO2 bằng bột đá vôi (CaCO3). 48 3. Hấp phụ khí SO2 bằng than hoạt tính: 49 D. Các biện pháp xử lý khí NOx 1. Hấp thụ khí NOx bằng nước. 49

2. Hấp phụ khí NOx bằng silicagel, alumogel, than hoạt

tính 50

E. Phương pháp xử lý khí clo bằng sữa vôi. 50 Chương V: Kiểm soát ô nhiễm tiềng ồn.

I. Tiếng ồn.

1. Khái niệm và định nghĩa:

51

2. Phân loại tiếng ồn. 53

3. Tác hại của tiếng ồn. 54

4. Đo tiếng ồn và giới hạn cho phép. 55 II. Các biện pháp giảm ô nhiễm tiềng ồn:

1. Giảm tiếng ồn tại nguồn. 56

2. Giảm tiếng ồn trên đường lan truyền. 56

3. Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân. 57

Một phần của tài liệu Bài giảng kiểm soát môi trường không khí (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)