NỘI DUNG THẨM ĐỊNH THEO CHỦ THỂ.

Một phần của tài liệu NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ (Trang 33)

1. Chủ đầu tư

+ Quan điểm

Căn cứ vào lợi ích ròng(lợi nhuận ròng) và xác định các chỉ tiêu NPV,IRR, T…

Chi phí cơ hội r + Nội dung thẩm định

Thẩm định khía cạnh pháp lý Thẩm định mục tiêu của dự án Thẩm định hiệu quả tài chính

2. Nhà nước

+ Quan điểm toàn diện ( lợi ích kinh tế xã hội )

 TH1: Dự án vừa có lợi ích cho chủ đầu tư vừa có lợi ích cho nền

kinh tế  dễ dang triển khai.

 TH2: Lợi ích cho chủ đầu tư nhưng không có lợi cho nền kinh tế

 về phương diện nhà nước có thể không chấp nhận hoặc chấp

nhận nhưng đánh thuế.

 TH3 : Có lợi cho nền kinh tế chung nhưng chủ đầu tư không muốn

làm  nhà nước ưu đãi trợ cấp.

 TH4 : dự án không có lợi cho cả chủ đầu tư và nền kinh tế  loại

+ Nội dug thẩm định:

 Xem xét tất cả các nội dung

 Sự khác nhau và giống nhau khi thẩm định dự án giữa các chủ thể:

Tiêu chí Nhà nước Ngân hàng Chủ đầu tư

1.Mục đích - Thẩm định ra

quyết định với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước. - Thẩm định để cho phép đầu tư với các dự án khác( vốn lớn, tính chất quan trọng..) - Thẩm định theo chức năng( đảm bảo sự tuân thủ theo pháp luật) - Thẩm định xem xét đánh giá rủi ro, lợi nhuận, hiệu quả , khả năng trả nợ để ra quyết định cho vay vốn với dự án - Thẩm định để ra quyết định đầu tư

2.Quan điểm đánh giá - Quan điểm toàn diện - Quan điểm tổng vốn đầu tư - Căn cứ lợi ích ròng va xác định các chỉ tiêu hiệu quả NPV, IRR,T

- Chi phí cơ hội r 3. Tổ chức -Tổ chức hội đồng với tổ chức tư vấn thẩm định - Thẩm định dự án hoặc hợp đồng thẩm định - Tổ chức hội đồng với tổ chức tư vấn

4. Nội dung thẩm định Xem xét tất cả các nội dung - Thẩm định khách hàng - Thẩm định dự án đầu tư - Thẩm định tài sản đảm bảo - Thẩm định khía cạnh pháp lý - Thẩm định mục tiêu của dự án - Thẩm định hiệu quả tài chính 5.Phương pháp thẩm định - Thẩm định theo trình tự - So sánh đối chiếu - Dư báo - Phân tích độ nhạy - Phân tích rủi ro 3. Ngân hàng.

Từ nhiều năm nay hoạt động đầu tư theo dự án đó đóng vai trò quan trọng trong việc tái tạo duy trì năng lực sản xuất,phát triển cơ sở hạ tầng của xã hội núi chung và của doanh nghiệp núi riêng.Thực tế cho thấy có nhiều phương pháp để huy động vốn cho đầu tư phát triển cũng như cho hoạt động sản xuất kinh doanh như:vốn cấp phát từ ngân sách,vốn cổ phần bán công trái,và một số công cụ nợ khác.Tuy nhiên với ưu thế là nguồn vốn lớn,thời gian giải ngân chăc chắn,có sự quản lý,giám sát chặt chẽ…trong vốn đầu tư từ các ngân hang Thương Mại đó đóng góp tới hơn 15% trong tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội(giai đoạn từ năm 2000 – 2004)

Hiện nay các ngân hàng Thương mại rất quan tâm tới vấn đề thẩm định đối với các dự án đầu tư biểu hiện cụ thể bởi 2 lí do:Một là thẩm định dự án đầu tư góp phần quan trọng trong thực hiện các mục tiêu chiến lược kinh tế của quốc gia,thực hiện các chương trình kinh tế trọng điểm.Hai là thẩm định nhưng chưa được áp dụng đúng mức ở tất cả các cấp ngành,các bộ phận,các cơ quan quản lý một cỏch hợp lý và chặt chẽ trong tổng thể nền kinh tế Việt Nam.

Cũng như nhiều nước đang phát triển khác ,những số tiền lớn của xã hội chi cho việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và đầu tư trực tiếp sản xuất nhưng bị lóng phớ do chưa điều tra kĩ lưỡng về tính khr thi của các phương án,nhu cầu thị trường và hiệu quả kinh tế.Mặc dù sự lầm lẫn trong một số quyết định đầu tư là không thể tránh khỏi nhưng cần một số kĩ thuật tốt để thẩm định các dự án một cách hệ thống.Những kĩ thuật này có thể làm tăng vọt tỷ lệ các dự án thành công và các quan chức cũng như các nhà quản lý kinh tế nhờ học tập và áp dụng chúng.

Nội dung thẩm định dự án đứng trên góc độ chủ thể Ngân hàng:

a.Quan điểm: tổng vốn đầu tư

 Đánh giá khả năng trả nợ của dự án, yêu cầu vốn chủ sở hữu trên tổng

vốn đầu tư từ 15-30%

 Đảm bảo an toàn cho đồng vốn cho vay, giảm thiểu rủi ro

 Ưu tiên cho những dự án có nhu cầu vay vốn, có hiệu quả, có khả năng

sinh lợi từ khoản cho vay đó

 Lãi suất bình quân: r

b.Nội dung thẩm định.

 Thẩm định khách hàng xin vay vốn:

 Đánh giá doanh nghiệp như thế nào? Khả năng tài chính như thế nào?

Doanh nghiep phai có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ cho ngân hàng đúng thời hạn cam kết, mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.

 Sử dụng phương pháp chấm điểm tín dụng theo 2 tiêu chuẩn: chỉ tiêu tài

chính và chỉ tiêu phi tài chính.

 Thẩm định dự án đầu tư: xem xét mục đích, sự cần thiết, căn cứ, tính

khả thi, hiệu quả, khả năng trả nợ

 Các biện pháp bảo đảm tiền vay: căn cứ năng lực tài chính, tính khả thi và hiệu quả của khoản vay và tình hình thực tế, ngân hang có thể lựa chọn áp dụng một hoặc một số biện pháp bảo đảm tiền vay như sau:

 Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản:

Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba

Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay

 Các biện pháp bảo đảm tiền vay trong trường hợp cho vay không

có bảo đảm bằng tài sản:

Ngân hàng chủ động lựa chọn khách hang đủ điều kiện để cho vay không có bảo đảm bằng tài sản.

Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo quy định của chính phủ

Quy trình thẩm định dự án Đứng dưới góc độ ngân hàng:

Bước 1: Cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ vay vốn

Khi có nhu cầu xin vay, khách hàng sẽ nộp vào ngân hàng đơn xin vay trình bày rõ lý do xin vay và các hồ sơ, tài liệu để thuyết minh cho việc vay vốn. Cán bộ tín dụng sẽ tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng và hẹn ngày với khách hàng để trả lời về việc xin vay của khách hàng, các tài liệu bao gồm:

+ Ðơn xin vay vốn: mục đích vay

+ Quyết định thành lập doanh nghiệp, quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng

+ Bảng cân đối kế toán; báo cáo kết quả kinh doanh; tình hình công nợ, ngân sách

+ Các hợp đồng kinh tế có liên quan + Luận chứng kinh tế kỹ thuật

Sau khi tiếp nhận hồ sơ do khách hàng cung cấp, cán bộ tín dụng được phân công sẽ tiến hành thẩm định những thông tin đó. Ðây là bước rất quan trọng, các khoản vay có được hoàn trả hay không chủ yếu phụ thuộc vào bước này. Ngoài việc sử dụng hồ sơ do khách hàng cung cấp cán bộ tín dụng còn phải gặp trực tiếp người đại diện doanh nghiệp vay vốn kết hợp với việc xuống địa điểm hoạt động của doanh nghiệp để xem xét tình hình cụ thể và tìm kiếm thêm những thông tin phục vụ cho công tác thẩm định. Việc khảo sát cơ sở của doanh nghiệp đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có kinh nghiệm, hiểi biết sâu rộng về qui trình công nghệ, cách thức tổ chức, trình độ quản lý của doanh ngiệp để từ đó có được nhữngđánh giá chính xác.

Bước 3: Trưởng phòng tín dụng xem xét

Khi nhận tờ trình thẩm định từ cán bộ tín dụng. Trưởng phòng tín dụng tiến hành xét duyệt, thẩm tra những nội dung được đề cập trong tờ trình thẩm định, kết hợp cùng cán bộ tín dụng tiến hành khảo sát sơ sở kinh doanh của người xin vay, nếu đồng ý với đề nghị của cán bộ tín dụng thì trưởng phòng tín dụng sẽ cho biết ý kiến của mình và trong vòng 5 ngày làm việc phải trình lên Giám đốc chi nhánh xét duyệt

Bước 4: Giám đốc chi nhánh đề nghị

Giám đốc chi nhánh chỉ xét duyệt cho vay nếu có đủ chữ ký của cán bộ tín dụng và trưởng phòng tín dụng. Trong trường hợp số tiền cho vay vượt quá mức phán quyết, giám đốc chi nhánh ngân hàng gởi hồ sơ và tờ trình lên Tổng giám đốc để xin ý kiến

Bước 5: Tổng giám đốc ra quyết định

Tổng giám đốc sau khi nhận hồ sơ và tờ trình của Giám đốc chi nhánh tiến hành xem xét và quyết định trong thời gian hợp lý, khi đồng ý cho vay thì tổng giám đốc chỉ dạo việc cấp phát tiền vay, kiểm tra sử dụng vốn vay và đôn đốc thu hồi nợ.

Một phần của tài liệu NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w