Phương pháp hạch toán các khoản trích theo lương và thanh toán tiền lương tại Công ty:

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG và các KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG các DOANH NGHIỆP (Trang 33 - 34)

Công ty:

Tk sử dụng: 338: chi phí phải trả

3383 : Bảo hiểm xã hội (BHXH) 3384 : Bảo hiểm y tế( BHYT)

3389 : Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) - Đối với Bảo hiểm xã hội ( BHXH):

Hàng tháng công ty tiến hành trích BHXH 22% trên tiền lương cơ bản của người lao động. Trong đó 16% tính vào chi phí của công ty, còn 6% tính trừ vào lương của người lao động.

Toàn bộ khoản trích lập này công ty nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội thành phố đà nẵng.

- Đối với bảo hiểm y tế (BHYT):

Hàng tháng công ty tiến hành trích 4,5% trên lương cơ bản của người lao động. Trong đó 3% tính vào chi phí của công ty, còn 1,5% tính trừ vào lương của người lao động.

- Đối với bảo hiểm thất nghiệp (BHTN):

Hàng tháng công tiến hành trích 2% trên lương cơ bản của người lao động. Trong đó 1% tính vào chi phí của công ty, còn 1% tính trừ và 1% tính trừ vào lương của người lao động.

- Tính trợ cấp Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động. + Đối với trợ cấp ốm đau:

+ Đối với thai sản, nghỉ việc, sinh con, nuôi con:

- Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, BHYT sau khi được phòng tổ chức duyệt, chuyển qua cho kế toán tổng hợp để thanh toán BHXH, BHYT cho nhân viên.

Mức trợ cấp ốm đau phải trả

Số ngày làm việc theo quy định

Mức lương cơ bản x số ngày nghỉ hưởng trợ cấp x 75%

=

Số ngày nghỉ tính BHXH Lương bình quân 1 ngày % tính BHXH Số tiền hưởng BHXH 3 110,384.6 75% 258,365 Mức tính trợ cấp BHXH như sau: 2,870,000 26

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG và các KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG các DOANH NGHIỆP (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w