Chuyển Động Của Các Trục

Một phần của tài liệu Hệ thống điều khiển máy khoan bằng máy tính (Trang 70)

III THƠNG BÁO LỖI CỦA CARD GIAO TIẾP

8. Chuyển Động Của Các Trục

Các trục cĩ thể dịch chuyển theo hai cách để đạt đến vị trí xác định. 9. Liên Tục

Với các phím chức năng từ <F1> đến <F6> để di chuyển các trục liên tục cho đến khi phím tương ứng được nhả ra, chức năng các phím được mơ tả như sau:

<F1> = x+ <F3> = y+ <F5> = z+ <F2> = X- <F4> = y- <F6> = z- <+> = tăng tốc độ

<-> = giảm tốc độ

Vị trí mới sẻ được hiển thị lại sau khi nhả phím điều khiển, để di chuyển chính xác phải chọn tốc độ di chuyển thấp. Chế độ này cĩ lưu ý đến tất cả các giới hạn đã xác định.

10. Từng Bước

Thực hiện bằng các phím mũi tên, mỗi một phím sẽ dịch chuyển máy theo một hướng cố định, bước di chuyển cĩ thể thay đổi bằng cách chỉnh Stp, xem bảng sau:

<Home> = x+ <Links> = y+ <End>. = z+

<Pg up> = x- <Rechts> = y- <Pg Dn> = Z- <Up> = Tăng bước dịch chuyển

<Down> = Giảm bước dịch chuyển <+> = Tăng tốc độ

<-> = Giảm tốc độ

Lưu ý khi xử dụng các phím mũi tên trong vùng phím số thì phải tắt chức năng đánh số của các phím này (đèn num lock phải tắt).

11. Đặt Vị Trí

Khi đã đạt được vị trí cần đến, vị trí này được chuyển vào màn hình soạn thảo PAL-PC. Nếu nhấn phím <F10> thì vị trí này sẽ được hiển thị ở dịng tiếp theo sau con trỏ.

Aán phím chức năng <F3> để thực hiện chuyển động kế tiếp. 12. Chấm Dứt Chế Độ Teach-In

Để chấm dứt chế độ Teach-in phải ấn phím <ESC>, vị trí vừa đến sẽ khơng được chuyển vào PAL-PC. Trong lần gọi Teach-in tiêp theo chương trình NC sẽ hiển thị vị trí hiện hành của thiết bị.

13. Các Chức Năng Của Chế Độ Teach-In

- Chức năng dịch chuyển (move) <F7>.

- Trong menu này cho phép thực hiện từng chuyển động riêng lẻ bằng cách ấn phím.

- Dịch chuyển cĩ kiểm tra (mov pos chck ) <F7> <F1>

- Khi các trục được dịch chuyển về vị trí chuẩn và để bảo đảm chính xác các trục lại được di chuyển một lần nữa vị trí cuối cùng và cĩ thể kiểm tra vị trí được hiển thị xem cĩ cịn đúng hay khơng. Sai số phát sinh chủ yếu là do sai số của động cơ bước.

- Di chuyển về điểm 0 chi tiết (Mov floatzro) <F7> <F2>

- Để trở về điểm 0 chi tiết, trước tiên trục z phải được nâng lên để tránh hư hỏng và sau đĩ lại được hạ xuống.

- Di chuyển về giới hạn +/+ < F7> <F5>.

- Thiết bị được di chuyển đến giới hạn tối đa và cũng nên lưu ý chỉnh đúng gí trị này để tránh rơi vào vùng giới hạn của máy

- Di chuyển về giới hạn -/- <F7> <F6>.

- Di chuyển z về điểm 0 (move z-zero) <F7><F7>. 14. Nâng Trục Z Lên

- Chấm dứt di chuyển <F7> <F10>.

- Chấm dứt menu di chuyển.  Ví dụ :

{1{#Define (x) (2000); #Define (y) (2000); #Define (z) (1000); {2{#Define (xx) (8000); #Define (yy) (8000); #Define (zz) (2000); {3}Moveto 20(x), 30(y), 40(z), 0(z);

Sau khi gọi chế độ Teach-in, di chuyển đến vị trí (20, 35, 20) và đặt vị trí với “Eilg.ok” và thực hiện chuyển động “moveto 20(xx), 35(yy), 20(zz), 0(zz)”, chương trình như sau:

{1}#Define (x)(2000); #Define (y)(2000); #Define (z)(1000); {2}#Define (xx)(8000); #Define (yy)(8000); #Define (zz) (2000); {3}Moveto 20(x), 30(y), 40(z), 0(z);

{4}Moveto 20(xx), 30(yy), 40(zz), 0(zz);

Chuyển động {3} cĩ tốc độ ( 2000, 2000, 1000), dịng lệnh {4} cĩ tốc độ cao hơn (8000, 8000, 2000).

Tốc độ dịch chuyển trong chương trình NC cĩ thể được định nghĩa lại bằng lệnh “#Redefine”.

15. Chức Năng Define <F9>

Đặt các thơng số trong chế độ Teach-in, nên chú ý cĩ thể cĩ một vài thơng số (điểm chi tiết) cĩ thể ngược với chuyển động hiện hành trong chương trình.

16. Đặt Điểm 0 Chi Tiết <F9><F1>

Vị trí thực tế của thiết bị được xem như là vị trí 0 chi tiết. Lệnh này cĩ thể cần thiết khi trong một chương trình phải làm việc với nhiều vị trí 0. Tuy nhiên, để tránh rắc rối chỉ nên định nghĩa một điểm 0 cho chương trình bằng lệnh “#null” và :null”. 17. Arc (angle) <f9> <f2>

Vị trí hiển thị được chuyển từ đơn vị độ dài sang đơn vị gĩc dưới dạng “gĩc 1, gĩc 2” trị số này được so tương đối với điểm 0 cuối cùng (tạo điểm 0 này bằng cách ấn phím Enter), chức na7ng này hoạt động theo kiểu ON/OFF cĩ nghĩa là khi gọi lại lần thứ hai thì đơn vị gĩc lại chuyển trở lại thành đơn vị độ dài.

18. Đặt Giới Hạn Mim (Teach Mim) <F9> <F3> Cĩ thể đặt giới hạn này tại vị trí hiện hành 19. Đặt Giới Hạn Max (Teach Max) <F9< <F4>

Lệnh này sau lệnh Teach mim

20. Xố Điểm 0 Chi Tiết (Fzero Off) <F9> <F5>

Điểm 0 chi tiết được đặt tại (0,0,0) đây là điểm 0 của máy nên chú ý trong chương trình d0iẩm 0 chi tiết cĩ thể làm cho chiuyển động sai.

21. Xố Giới Hạn Mim (Tmim Off) <F9> <F6>

Giới hạn min của Teach - in lại được đưa về điểm 0 của máy 22. Xố Giới Hạn Max (Tmax Off)<F9> <F7>

Giới hạn max của Teach-in lại được đưa về giới hạn đã định nghĩa của máy. 23. Đặt Giới Hạn (Limit On) <F9> <F8>

Giới hạn này cĩ thể tĩm tắt bằng lệnh “Tmim off” và Tmax off”. Trong lần kế tiếp của Teach-in (<F4>)thì giới hạn này là (0,0,0).

24. Pos.Ok (Pos High Sp)

Định nghĩa hai cấp độ trong Teach-in, tốc độ làm việc (“Pos.ok.<F10>”) và một tốc độ nhanh (“Eilg.ok.<F8>). Chức năng này được thơng báo trình soạn thảo Nc.  Ví dụ :

{1}#Define (x)(2000); #Define (y)(2000); #Define (z)(1000); {2}#Define (xx)(8000); #Define (yy)(8000); #Define (zz)(2000); {3}Moveto 20(x), 30(y), 40(z), 0(z);

Sau khi gọi Teach-in, di chuyển đến vị trí (20, 35, 20) và đặt bằng lệnh “Pos.ok”, sau đĩ thực hiện lệnh “moveto 20(x), 35(y), 20(z), 0(z)”, chương trình như sau:

{1}#Define (x) (2000); #Define (y)(2000); #Define (z)(1000); {2}#Define (xx)(8000); #Define (yy)(8000); #Define (zz)(2000); {3}Moveto 20(x), 30(y), 40(z), 0(z);

{4}Moveto 20(x), 359y), 20(z), 0(z);

Dịng lệnh {3} và {4} cĩ tốc độ (2000, 2000,1000)

- Tốc độ làm việc trong chương trình cĩ thể được đặt lại bằng lệnh “#Redefine”.

- Do tốc chế độ Teach-n khơng chỉ kết nối với card giao tiếp mà cịn với chương trình NC nên cĩ thể sinh hai lỗi.

- Lổi trong phần khai báo của chương trình Nc.

- Chế độ Teach-in cĩ khơng hoạt động nếu trong phần khai báo của chương trình cĩ lỗi, Teach-in sẽ thơng báo trong một cửa sổ lúc này phải ấn phím <Enter>, để về trình soạn thảo NC,vị trí cĩ lỗi trong phần khai báo được đánh dấu, sau khi sửa gọi lại Teach-in bằng phím <F4>.

- Lổi giao tiếp (card khơng hoạt động)

- Trong cửa sổ Teach-in khơng cĩ thơng báo vì card khơng đưa về gởi vị trí của thiết bị, thốt ra bằng phím <Esc> và sau đĩ ấn <Enter> để về trình soạn thảo NC.

- Để kiểm tra giao tiếp, cĩ thể dùng chức năng tự kiểm tra của card (xem tài liệu hướng dẫn card 4.0).

- (!) nên nhớ rằng chương trình tự kiểm tra sẽ chấm dứt khi card ở trong trạng thái off.

V _ THƠNG BÁO LỖI CỦA CHƯƠNG TRÌNH DỊCH

1. Unexpected end of file

Chương trình soạn thảo đã chấm dứt mặc dù PAL-PC cịn đợi lệnh tiếp theo, cĩ thể quên chấm dứt lời bình hoặc lệnh cuối cùng của chương trình cịn thiếu thơng số.

2. ‘;’ expected

Phải kết thúc lệnh bằng dấu chấm phẩy ngoại trừ lệnh “repeat” và “stop”. 3. Illegal axis-entry

Trục được chọn 2 lần hoặc khơng phù hợp với card giao tiếp. 4. ‘x’, ‘xy’, ‘xz’ hoặc ‘xyz’ expected.

 Ví dụ :

“#axis yz”

5. Axis already defined.

Lệnh chọn trục phải là lệnh đầu tiên, thứ tự sau đây là khơng hợp lệ. #Elev 4, 4, 4;

#Axis xy;

6. ‘mm’, ‘cm’, ‘zoll’, ‘zool/10’ hoặc ‘zoll/20’ expected.

Sau lệnh #units các thơng số trên là hợp lệ, cĩ thể thay “zoll” bằng “inch” 7. Missing ‘stop’, stop assumed.

Thiếu lệnh stop trong chương trình 8. Input already active.

Đã cĩ lệnh #input

9. Too much nested repeats (limit is zo).

Kiểm tra độ lồng của vịng lặp cĩ thể quá khả năng cho phép của card, tối đa khoảng 15 đối với card 4.0.

10. Repeat without until detected.

Số lượng “repeat” nhiều hơn “until”, kiểm tra lại từng vịng lặp Repeat Repeat Move . . . . Until Move. . . Until

11. #-command not recognized.

Lệnh khơng đúng, nên lưu ý chữ in và chữ thường 12. Duplicate axis entry in command.

Trục được định nghĩa nhiều lần  Ví dụ :

“#axis xxz”

13. ‘x’, ‘y’ hoặc ‘z’ expected.

Mỗi trục phải được định nghĩa bằng một ký tự x, y và z 14. Integer expected.

Số khơng hợp lệ, phạm vi cho phép từ 0 đến 32767  Ví dụ :

“20” là sai. 15.‘,’ expected.

Phải phân cách bằng dấu phẩy 16. Positive integer expected.

Tại vị trí này chỉ cho phép số dương 17. Until without repeat.

“Until” nhiều hơn Repeat 18. Real number expected.

19. Positive real number expected. Phải là số dương

20. Missing “#input”. Thiếu input 21. ‘(‘ expected.

Tốc độ phải đặt trong dấu ngoặc đơn 22. ‘)’ expected.

Tốc độ phải đặt trong dấu ngoặc đơn 23. ‘.’ Expected.

Phải kết thúc lệnh stop bằng dấu chấm 24. Too much definitions.

Cĩ quá nhiều định nghĩa 25. Definiton name expected.

Một định nghĩa phải cĩ ít nhất một tên “#define ;” là khơng hợp lệ, dấu chấm phẩy khơng phải là tên.

26.Illegal character for send or wait (number between /. . ./ 26) expected.

Ký hiệu trong lệnh send và wait phải từ 1 đến 126 27. ‘ “ ‘ or unit number expected.

Lệnh cần một ký hiệu hoặc một số 28. ‘ “ ‘ expected.

Chương trình dịch cần ký hiệu hướng dẫn 29. ‘wait’ expected.

Lệnh wait phải ở vị trí này 30. Until entry expected.

Đơn vị phải ở vị trí này 31. Comand not recognized.

Lệnh khơng đúng

32. Too much label defintion Cĩ quá nhiều nhãn

33. Positive integer between 1 and 126 cần một vị trí từ 1 đến 126 34. Label not found

Khơng tìm thấy nhãn 35. No label defintion in text

Khơng cĩ định nhãn 36. ‘,’ or ‘times’ expected

Cần dấu phẩy hoặc từ khố ‘times’ 37. ‘,’ or ‘out’ expected

Cần lệnh ‘in’ hoặc ‘out’ sau ‘sync’ 38. ‘On’, ‘off’, ‘in’, ‘out or ‘sync’ expected

Cần càc từ khố kể trên cho thao tác xung 39. End of remark missing

40. Serial times missing error (times out in receive)

Quá trình truyền dữ liệu bị ngắt do ấn phím, dùng chức năng tự kiểm tra (mở/ tắt card giao tiếp)

41. Elevation must be > 0,001

Khoảng di chuyển phải lớn hơn 0,001 42. File not found

Khơng tìm thấy file 43. Letter or ‘-‘ expected

Nhãn phải bắt đầu bằng ký tự hoặc dấu gạch ngang dưới 44. Replace text exceed 250 char

Định nghĩa dài hơn 250 ký tự

45. Line exceed 250 char after replace of definition

Dịng cĩ chứa định nghĩa dài hơn 250 ký tự, nên đưa định nghĩa riêng trên một dịng 46. Illegal defintion occurred

Định nghĩa trùng lặp  Ví dụ:

“#Define stop noch nicht stop;” stop xuất hiện 2 lần 47. ‘ “ ‘ or ‘<’ expected

Phải đặt tập tin cần chèn giữa hai ngoặc nhọn hoặc dấu hướng dẫn 48. ‘ “ ‘ expected

Phải chấm dứt bằng dấu “  Ví dụ : #include “abc.tex> là sai 49. ‘>’ expected

Phải chấm dứt bằng dấu >  Ví dụ : #include <abc.txt” là sai 50. Include file not found or I/O error

Khơng đọc được file cần chèn 51. I/O error on read

Lổi đọc đĩa, nên kiểm tra đĩa mềm 52. Illegal unit-no

Số hiệu card khơng đúng, số hợp lệ từ 0 đến 9 53. ‘xy’, ‘xz’ or ‘yz’ expected

Lệnh line chỉ cĩ thể chọn ký tự “xy”, “xz” và “yz”, “line xyz” khơng hợp lệ và “line yx” cũng sai.

54. Positive real number expected Cần một số dương

55. No matching defintion for redefine

Định nghĩa cần thay đổi khơng cĩ trong chương trình, lệnh #define chỉ cĩ thể thay đổi những định nghĩa đã được dùng

56. (‘) expected

Phải đánh dấu định nghĩa muốn sửa bằng dấu “’”  Ví dụ :

Định nghĩa cĩ sẵn “ #define AA, BB;” muốn sửa phải viết “#redefine ‘AACC;” là hợp lệ

 Các Thơng Báo Lỗi Từ 149 Đến 170 Là Của Card Giao Tiếp. 149. Số khơng hợp lệ

150. Chuyển mạch chuẩn 151. Trục khơng hợp lệ

152 Khơng cĩ thơng số của trục 153. Cú pháp sai

154. Hết bộ nhớ

155. Số lượng thơng số khơng đúng 156. Lệnh khơng đúng

161. (CR) sai

164. Tự kiểm tra bị dừng hoặc lổi kết nối 165. Xung khơng đúng 166. Lệnh TELL sai 167. Chờ (CR) 168. Tốc độ khơng đúng 169. Vịng lặp sai 170. Dừng do người sử dụng

Một phần của tài liệu Hệ thống điều khiển máy khoan bằng máy tính (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w