Đợng vật chỉ thị cho đất phèn

Một phần của tài liệu Sử dụng sinh vật chỉ thị trong nghiên cứu, xử lý, đánh giá môi trường đất (Trang 25)

3. Sinh vật chỉ thi trong nghiên cứu, xử lý, đáh giá mơi trường đất

3.5.3Đợng vật chỉ thị cho đất phèn

Do có khả năng thích ứng rộng, một số loài trai( Corbicular doudoni, co. siamensis,…) có thể sinh sống được trong một số thủy vực nhiễm phèn chua nhẹ. Trong khi đó, nhóm ốc tuyệt nhiên không thể sống được ở những nền đáy thủy vực còn bị ô nhiễm độc do phèn. Nhóm côn trùng thủy sinh phát triển khá mạnh ở tỉnh Đồng Tháp, đặc biệt ấu trùng muỗi lắc( Chiromidae) & ấu trùng chuồn chuồn( Odonata) có mặt ở khắp nơi kể cả thủy vực nội đồng bị nhiễm phèn nặng.

Nhóm giun ít tơ không ngừõng phát triển mạnh trong các thủy vực nước ngọt mà còn xuất hiện phổ biến trong các thủy vực bị nhiễm phèn ở Đồng Tháp.

Hình 7: Lớp giun ít tơ( Họ Oligochaeta)

Trên các vùng đồng trũng, vùng đồng tràm, kênh mương kế cận nhiễm phèn ở những mức độ khác nhau, vào mùa khô thường các loài cá đen có giá trị kinh tế cao: cá lóc, cá rô, cá trê trắng, cá trê vàng, cá sặc, lươn đồng…

Trong thủy vực mương líp của các nông trường ứng với độ pH

thấp( nước thường có màu nâu đen, pH đạt 2 – 2,5) đã gặp một số loài cá cỡ nhỏ chịu phèn giỏi: cá lia thia( betta taemiata), cá trâm. Người ta có thể dựa vào sự xuất hiện của chúng để nhận biết mức độ ô nhiễm phèn của dạng thủy vực nhân tạo này.

Vùng đất phèn tiềm tàng hiện có ảnh hưởng của nước lợ thì có khá nhiều cua, tôm càng, còng. Vùng đất phèn nội địa có nước thường xuyên trên mặt ruộng thì khá phong phú động vật nước phèn, nước ngọt có tôm, tép, ếch, rắn, đỉa. Những vùng phèn nhiều chỉ có kiến đen, kiến vàng sống trên cây mãng cầu ghép hình bát, ngoài ra chúng còn cộng sinh với rệp sáp gây hại khóm.

Vi sinh vậ t ch ỉ thị cho đất phèn

Một số tác giả cho rằng trong môi trường đất phèn có Thiobacillus thiodans, Thiobacillus Femorxidans. Trong đó những vi khuẩn Antothrops có vài loài sống được ở độ pH= 2, lấy năng lượng từ phản ứng oxi hóa khử trong quá trình tạo phèn. Hay Thiobacillus Ferorxidans có vai trò xúc tác trong quá trình oxi hóa khử Fe2+ thành Fe3+.

• Môi trường đất ngập mặn:

Rừng ngập mặn ven biển được hình thành trên các vùng đất phù sa do các con sông cùng với trầm tích biển do thủy triều mang vào tạo thành các bãi lầy ven biển. Do chịu tác động của biển lẫn lục địa nên sinh vật ở đây có những cơ chế đặc biệt để có thể tồn tại và đây cũng được xem như là các đặc điểm của sinh vật chỉ thị cho môi trường sinh thái này.Hệ sinh thái rừng ngập mặn rất phong phú về chủng loại các động vật và vi sinh vật bởi vì nó là nơi giao thoa của nước ngọt, nước mặn và nước lợ.

Sinh vật được coi là chỉ thị cho môi trường ngập mặn là địa sâm hay cật đất với cái tên khoa học là Sinpunloidea plascoloroma S.P, nó thuộc bộ

của nó là lấy xác bã thực vật khô làm thức ăn trong điều kiện yếm khí hoặc bán yếm khí nó có thể tạo ra được nhiều mùn làm đất tơi xốp và thoáng khí hơn. Đây là vật có ích cho môi trường sinh thái( Lê Huy Bá – 1996).

Từ ngoài biển sâu vào lục địa, nền đất chưa ổn định, phần lớn còn là bùn lỏng, chịu tác động mạnh của sóng và dòng nước, thường xuyên bị ngập nước nên thực vật là những loài tiên phong như: bần( Son nerelia), nà

mắm( Avicennia) có hệ rễ phát triển chằng chịt gần mặt đất, phân tán tỏa đi rất xa giúp cây đứng vững. Bên cạnh đó, chúng còn có rễ thở hình đũa( giống ngọn chông), có các bì khổng trên lớp vỏ ngoài, để lấy oxi cung cấp cho sự hô hấp của cây trong điều kiện ngập lâu( thiếu oxi). Hai hệ thống rễ này đã giúp cây cố định được nền đất và giữ các vật liệu trầm tích lắng tụ, tạo điều kiện cho các loài khác đến xâm chiếm môi trường và chúng tiếp tục lấn ra

biển.Ngoài ra, để thích nghi với điều kiện nước có độ mặn cao ngập lâu thì quả, hạt của các loài này có thể nổi trên mặt nước trong một thời gian dài. Sau đó được sóng và thủy triều đưa đến các vùng đất mới và hạt sẽ nảy mầm. Lá rất dày và cứng nhằm giảm sự thoát hơi nước trong điều kiện độ muối cao.

Khi đất được các loài tiên phong cố định bùn làm chậm dòng chảy và nâng dần mặt đất nén dẽ chặt, đã tạo điều kiện cho sự phát triển các loài chịu được độ ngập trung bình. Các cây như: đước( Rhizophira), dà, vẹt

trụ( Bruguiera, cylindrica)… có hệ rễ chân nơm( rễ ngang) giúp cây bám chặt nền đất và các bì khổng trên rễ giúp chúng lấy oxi cung cấp cho các phần rễ ở dưới sâu. Hạt của loài cây này, đặc biệt ở cây đước, nảy mầm trên cây mẹ, trụ mầm mọc dài ra và khi rụng xuống sẽ cắm chặt vào trong đất ngập nước mọc

thành cây con. Lá của chúng rất dày, cứng và thường rụng lá hàng năm để loại bỏ lượng muối thừa tích tụ trong lá. Ở vùng chịu ảnh hưởng của triều cao trong thời gian ngắn thì vẹt dù( Bruguiera gymnorrhize) chiếm ưu thế, đồng thời các cây chịu hạn giá, chà là… phát triển mạnh. Một số loài cây được coi là cây chỉ thị cho độ mặn như bần chua( Sonneeratia caseolaris) và dừa

nước( nyps fritican) phát triển ở môi trường có độ mặn thấp 1,5 – 4%. Ở nơi có độ mặn 1,2 – 1,0% thì có cây mái dầm( Cryptocoryne ciliata) tồn tại.

3.6 Sinh vật chỉ thi cho đất dớc

Cỏ tranh, lau, sim, mua là những thực vật chỉ thị tớt cho vùng đất đồi bị thoái hóa.

Ví du ở Việt Nam:

-Vùng Trung Tây Nguyên:Sự hiện diện của đá bazan chiếm hơn 2/3, đất đai do

nhiều sự phân hóa từ nhiều loại nham khác nhau nên cũng có nhiều loại khác

nhau.Ở vùng Buôn Mê Thuộc và thung lũng sông Srepok. Trong sinh cảnh rừng

thưa ( có hai sinh tầng đại mộc và cỏ ), có sự hiện diện của sặt và le để phân biệt rõ hai kiểu rừng thưa:

• Trên đá basale gặp nhiều sặt.

• Trên đá phiến và sa thạch gặp nhiều le.

Những vùng đất có rừng này là vùng đất đã thoái hóa.

-Khu vực cao nguyên 3 biên giới: Sinh cảnh Savane và thảo nguyên chiếm diện tích khá rộng lớn, thường gặp ở những nơi có đất xấu, vết chai hay những nơi có Laterit lộ thiên, sinh cảnh này phụ thuộc vào đất đai nhiều hơn khí hậu. Có 2 loại: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Đất tầng sâu, Sơn Trà chiếm ưu thế và thảm cỏ có Aristida có thể là cây chỉ thị.

• Đất cạn nơi có laterit lộ thiên, những loài hòa thảo chỉ thị như: song phân Dimeria, cát vĩ 3 gié.

Sinh cảnh rừng chồi nếu bị khai phá nhiều sẽ biến thành rừng chồi thấp với 3 loài chỉ thị: sim, mua, Melastoma, cỏ tranh mọc thành trảng.

-Vùng Bắc Tây Nguyên: Sinh cảnh thảo nguyên của vùng này chiếm diện tích lớn nhất ở vùng cao nguyên Pleyku, thành phần thực vật phụ thuộc chặt chẽ vào mức độ suy thoái của các tầng đất gần mặt.

• Trên đất bazan nghèo nhất gằp loài Aristida cumingiana và A. chinensis

• Trên đá bazan có 2 loài chỉ điểm: dị thảo văn( Heteropogon contortus) và tiết phương.

• Trên triền dốc yếu đất tốt hơn hai vùng trên với hai loài chỉ thị: tô tam hùng ( Themeda triandra) và mây vàng( Chrypogon montamum).

-Sinh cảnh trên núi đá vôi vùng đồng bằng sông Cửu Long: Gặp ở Hà Tiên nơi có độ cao dưới 200m địa hình ở đây phức tạp có thể nhận ra hai sinh cảnh thực vật:

Đá trơ trụi, có những loài tạo thành truông Đất phèn được hình thành ở những vùng trũng, phần đất dưới là ngập mặn, chứa nhiều phù sa biển và nhiều lưu huỳnh. Có khi chúng được hình thành ở những vùng đất đầm lầy của hạ lưu sông lớn, ở sâu vào trong nội địa và ít bị ảnh hưởng của nước mặn. Đặc điểm của môi trường này là pH thấp, có thể ngập nước quanh năm hay ngập một thời gain, có thể hóa phèn nhanh chóng khi khô nước và có oxi xâm nhập vào.

• bụi thưa, trong đó, đại diện có xương rồng và thiên tuế; cỏ họ Gesneriaceae bám ở mấy kẽ đá có thể xam đây là loài tiên phong.

Đất sâu hiện nay chỉ còn sâm làng và bồ, sinh tầng cỏ dưới chiếm ưu thế gần như tuyệt đối là cỏ hôi.

KẾT LUẬN

Phương pháp xử lý ơ nhiễm mơi trường bằng sinh vật chỉ thị là mợt phương pháp mới được áp dung vào thực tế, nên kinh nghiệm và khả năng áp dung của phương pháp vào thực tế để xử lý ơ nhiễm mơi trường vẫn chưa cao và hạn chế về nhiều mặt. Vì thế khi áp dung phương pháp này để đánh giá, xử lý ơ nhiễm mơi trường thí hiệu quả đạt được vẫn chưa được như mong muớn.

Vì vậy chúng ta cần phải đặc biệt quan tâm đến việc phát triển phương pháp để ngày càng hoàn thiện phương pháp. Đồng thời cũng phải chú ý đến việc áp dung phương pháp vào thực tế xử lý ơ nhiễm mơi trường để có thể nâng cao hiệu quả áp dung của phương pháp vào thực tế. Từ đó có thể xử lý ơ nhiễm mơi

trường mợt cách có hiệu quả để tạo ra mợt mơi trường trong lành để con người và các loài sinh vật có thể tồn tại và phát triển mợt cách bình thường. Và để việc xử lý ơ nhiễm mơi trường thật sự có hiệu quả, thì con người phải biết kết hợp sử dung các cơng nghệ hiện đại và phương pháp sử dung sinh vật mợt cách có hiệu quả và phới hợp chặt chẽ với nhau.Tuy nhiên nguyên nhân của việc ơ nhiễm mơi trường nói chung và ơ nhiễm mơi trường đất nói riêng thì đều chịu ảnh hưởng rất lớn từ con người như hoạt đợng sinh hoạt và hoạt đợng sản xuất- như các nhà máy sản xuất, các khu cơng nghiệp thải nước thải chưa qua xử lý vào mơi trường nên đã gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng.

Chính vì vậy để có được mợt mơi trường sạch đẹp và trong lành để con người và các loài sinh vật phát triển bình thường thì chính con người cũng cần phải có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường sớng của chính mình

Tài liệu tham khảo:

-Bài giảng: “Chỉ thị sinh học mơi trường”-Thầy Nguyễn Như Hà -Giáo trình:”Chỉ thị sinh học mơi trường”-Thầy Lê Văn Khoa

http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/chi-thi-sinh-hoc-moi-truong.831636.html http://ttvnol.com/ttx/949948

http://www.sachdientu.edu.vn/danh-muc/tai-nguyen-dat-98/chi-thi-sinh-hoc-moi- truong-dat-10320.html

Một phần của tài liệu Sử dụng sinh vật chỉ thị trong nghiên cứu, xử lý, đánh giá môi trường đất (Trang 25)