7. KẾT CẤU LUẬN VĂN
2.4.2.3 Lựa chọn các biến đưa vào nghiên cứu
Sau khi xem xét mối quan hệ tương quan giữa các biến, cần lựa chọn các biến độc lập cần thiết để đưa vào mô hình phân tích. Mỗi nhân tố có thể có nhiều biến độc lập và biến độc lập lựa chọn là biến có mối quan hệ tương quan có ý nghĩa hơn, có tương quan mạnh hơn với biến phụ thuộc trong số các biến đo lường cho nhân tố đó. Qua việc xem xét hệ số tương quan giữa các biến, luận văn lựa chọn các biến đưa vào mô hình nghiên cứu như sau:
• Đối với nhân tố khả năng thanh toán: luận văn chọn biến X11
(r = - 0,776) vì biến này có tương quan mạnh hơn biến X12 (r = - 0,706) và có ý nghĩa theo tiêu chuẩn
• Đối với nhân tố quy mô công ty: luận văn chọn biến X21 (r = - 0,286) vì biến này có tương quan chặt chẽ và có ý nghĩa trong khi đó biến X22 không có ý nghĩa theo tiêu chuẩn
• Đối với nhân tố khả năng sinh lợi: luận văn chọn biến X31 (r = - 0,360) vì biến này có tương quan chặt chẽ và có ý nghĩa trong khi đó biến X32 không có ý nghĩa theo tiêu chuẩn
• Đối với nhân tố cơ hội tăng trưởng: luận văn chọn biến X41 (r = - 0,350) vì biến này có tương quan chặt chẽ và có ý nghĩa trong khi đó biến X42 không có ý nghĩa theo tiêu chuẩn
• Đối với nhân tố rủi ro tài chính : luận văn chọn biến X5(r = 0,371) vì biến này có tương quan chặt chẽ và có ý nghĩa theo tiêu chuẩn
• Đối với nhân tố khả năng hoạt động chỉ có một biến là X6 (r = 0,197), luận văn chọn biến này vì có tương quan chặt chẽ và có ý nghĩa theo tiêu chuẩn
• Đối với biến X7 (r = 0,840), luận văn cũng chọn biến này vì vì có tương quan chặt chẽ và có ý nghĩa theo tiêu chuẩn
• Đối với biến X8 (r = 0,326), luận văn cũng chọn biến này vì vì có tương quan chặt chẽ và có ý nghĩa theo tiêu chuẩn
• Đối với biến X9 (r =- 0,225), luận văn cũng chọn biến này vì vì có tương quan chặt chẽ và có ý nghĩa theo tiêu chuẩn